K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Ta có: BB’ ⊥ d (gt)

            CC’ ⊥ d (gt)

Suy ra: BB’ // CC’

Tứ giác BB’CC’ là hình thang

Kẻ MM’ ⊥ d

 ⇒ MM’ // BB’ // CC’

Nên MM’ là đường trung bình của hình thang BB’CC’

⇒MM′=BB′+CC′2(1)⇒MM′=BB′+CC′2(1)

Xét hai tam giác vuông AA’O và MM’O:

ˆOA′A=ˆOM′MOA′A^=OM′M^

AO = MO (gt)

ˆAOA′=ˆMOM′AOA′^=MOM′^ (đối đỉnh)

Do đó: ∆ AA’O = ∆ MM’O (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AA’ = MM’ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AA′=BB′+CC′2AA′=BB′+CC′/2.

1 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: BB' ⊥ d (gt)

CC' ⊥ d (gt)

Suy ra: BB'// CC'

Tứ giác BB'C'C là hình thang

Kẻ MM' ⊥ d ⇒ MM' // BB' // CC'

Lại có M là trung điểm của BC nên M' là trung điểm của B’C’

⇒ MM' là đường trung bình của hình thang BB'C'C

⇒ MM' = (BB' + CC') / 2 (1)

* Xét hai tam giác vuông AA'O và MM'O:

∠ (AA'O) =  ∠ (MM' O) = 90 0

AO=MO (gt)

∠ (AOA') =  ∠ (MOM' ) (2 góc đối đỉnh)

Do đó: ∆ AA'O =  ∆ MM'O (cạnh huyền, cạnh góc nhọn)

⇒AA' = MM' (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AA' = (BB' + CC') / 2

25 tháng 9 2016

Khó wá! Ai giải giúp mk vs.

Ai nhanh nhất mk k cho!

16 tháng 2 2017

Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và BD; E' và F' lần lượt là hình chiếu của E, F trên đường thẳng m.

Khi đó, GG' là đường trung bình của hình thang EE'F'F

⇒ G G ' = 1 2 EE' +FF').  

Mà EE' và FF' lần lượt là đường trung bình của hình thang AA'C'C và BB'D'D.

⇒ EE ' = 1 2 (AA' +CC') và FF ' = 1 2 (BB' +DD')  

Thay vào (1) ta được ĐPCM

8 tháng 1 2022

Xemundefined