K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1  là 6V

Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b   =   U   -   U đ   =   12   -   6   =   6 V

ường điện dòng điện chạy qua R 1  là: I 1   =   6 / 25   =   0 , 24 A

Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b   =   I 1   +   I đ m   =   0 , 74   A

Vậy điện trở biến trở khi đó là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

14 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và mỗi mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=20+40=60\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=1,5\left(A\right)\)

Nhiệt năng đoạn mạch tiêu thụ trong 30ph:

\(A=P.t=I^2.R.t=1,5^2.60.30.60=243000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của R3 trong 30ph:

\(Q_{tỏa_3}=A_3=I_3^2.R_3.t=1,5^2.40.30.60=162000\left(J\right)\)

13 tháng 1 2022

gấp lắm ạaaaaaa hic 

 

25 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\Omega\)

b. \(U=U1=U2=IR=2\cdot12=24V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=24:30=0,8A\\I2=U2:R2=24:20=1,2A\end{matrix}\right.\)

c. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p\cdot l}{R}=\dfrac{0,5\cdot10^{-6} \cdot2}{30}=3,\left(3\right)\cdot10^{-8}\Omega m\)

23 tháng 10 2021

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=36V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=36:10=3,6A\\I2=U2:R2=36:15=2,4A\end{matrix}\right.\)

 

\(I'=I3=I=I1+I2=3,6+2,4=6A\left(R3ntR12\right)\)

13 tháng 12 2020

a.   Điên trở tương đương của đoạn mạch này là :

        \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.12}{60+12}=10\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

       Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên :

         \(U=U_1=U_2=2,4V\)

      CĐDĐ qua các đoạn mạch rẽ là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{60}=0,04A\)

         \(\Rightarrow I_2=0,24-0,04=0,2A\)

c.   Vì điện trở \(R_3\) nt ( \(R_1\)//\(R_2\)) nên điện trở tương đương toàn mạch là :

           \(R_{123}=R_{12}+R_3=10+16=26\Omega\)

      \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua mạch chính là :

             \(I=\dfrac{U}{R_{123}}=\dfrac{2,4}{26}\approx0,1A\)

    Vậy : a. Điện trở tương đương của đoạn mạch \(R_1\)//\(R_2\) là \(10\Omega\)

              b. I = 0,24A ; \(I_1=0,04A\) ; \(I_2=0,2A\)

              c. \(I_{123}\) = 0,1A

          

23 tháng 10 2021

Lần sau bạn lưu ý chỉ đăng 1 lần thôi nhé, tránh làm trôi câu hỏi của người khác!

undefined

23 tháng 10 2021

a) \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

b) \(U=U_1=U_2=12V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(P_1=I_1^2.R_2=1,2^2.10=14,4\left(W\right)\)

\(P_2=I_2^2.R_2=0,8^2.15=9,6\left(W\right)\)