Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)
nên \(U_1=I_1R_1\)
\(U_2=I_2R_2\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)
mà \(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)
Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có
I = , từ đó suy ra
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
Vì R 1 và R 2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.
Ta có: vì U 1 = U 2 ( R 1 song song với R 2 )và t 1 = t 2
Suy ra
Vì đây là mạch nối tiếp => I1=I2=I.
=>\(\frac{U_1}{U_2}\)=\(\frac{R_1.I_1}{R_2.I_2}\)=\(\frac{R_1}{R_2}\)
=>đpcm
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
Vì R 1 và R 2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q 1 và Q 2 .
Ta có: vì I 1 = I 2 ( R 1 nối tiếp với R 2 ) và t 1 = t 2 suy ra