K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Để tính P(x) + Q(x) ta đặt:

\(\frac{+\orbr{\begin{cases}P\left(x\right)=x^3-5x^2-2x\\Q\left(x\right)=x^3+x-1\end{cases}}}{P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3-5x^2-x-1}\)

Để tính P(x) - Q(x) ta đặt:

\(\frac{-\orbr{\begin{cases}P\left(x\right)=x^3-5x^2-2x\\Q\left(x\right)=x^3+x-1\end{cases}}}{P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-5x^2-3x+1}\)

Để tính Q(x) - P(x) ta đặt:

\(\frac{-\orbr{\begin{cases}Q\left(x\right)=x^3+x-1\\P\left(x\right)=x^3-5x^2-2x\end{cases}}}{Q\left(x\right)-P\left(x\right)=5x^2+3x-1}\)

P(x)=-5x^3-1/3+8x^4+x^2

Q(x)=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3

P(x)+Q(x)

=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3+8x^4-5x^3+x^2-1/3

=9x^4-7x^3+2x^2-5x-1

P(x)-Q(x)

=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3-8x^4+5x^3-x^2+1/3

=-7x^4+3x^3-5x-1/3

18 tháng 5 2017

\(M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=5x^3-x^2-4+2x^4-2x^2+2x+1\)

\(=2x^4+5x^3-3x^2+2x-3\)

\(M\left(x\right)-N\left(x\right)\)

\(=5x^3-x^2-4-\left(2x^4-2x^2+2x+1\right)\)

\(=5x^3-x^2-4-2x^4+2x^2-2x-1\)

\(=-2x^4+5x^3+x^2-2x-5\)

\(M\left(x\right)+P\left(x\right)=N\left(x\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=N\left(x\right)-M\left(x\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-2x^2+2x+1-\left(5x^3-x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-2x^2+2x+1-5x^3+x^2+4\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-5x^3-x^2+2x+5\)

19 tháng 4 2017

Ta có: P(x) = -5x3 - 1313 + 8x4 + x2 và Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 - 2323.

Ta sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến như sau:

.



28 tháng 4 2017

Ta có: P(x) = -5x3 – 1/3 + 8x4 + x2 và Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 – 2/3.

Ta sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến như sau:

19 tháng 4 2017

Ta có:

P(x) = 2x4 –x - 2x3 + 1

Q(x) = 5x2 – x3 + 4x

H(x) = -2x4 + x2 + 5.

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần rồi xếp các số hạng đồng dạng theo cùng cột dọc ta được:



28 tháng 4 2017

ta có:

P(x) = 2x4 –x – 2x3 + 1

Q(x) = 5x2 – x3 + 4x

H(x) = -2x4 + x2 + 5.

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần rồi xếp các số hạng đồng dạng theo cùng cột dọc ta được:

27 tháng 12 2019

\(f\left(x\right)+h\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(=\left(5x^4+3x^2+x-1\right)+\left(-x^4+3x^3-2x^2-x+2\right)\)

\(-\left(2x^4-x^3+x^2+2x+1\right)\)

\(=\left(5x^4-x^4-2x^4\right)+\left(3x^3+x^3\right)+\left(3x^2-2x^2-x^2\right)\)

\(+\left(x-x-2x\right)+\left(-1+2-1\right)\)

\(=2x^4+4x^3-2x\)

29 tháng 3 2020

Bài 3 :

1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :

\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)

Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .

Bài 2 :

1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)

=> \(x^2+4=0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm .

2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=0\)

Vậy đa thức trên vô số nghiệm .

3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm .

29 tháng 3 2020

Bài 3:

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)

+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)

Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2022

khó vị

e mới hc lớp 7 thoi hehe......bucminh

18 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

undefined

chúc bạn học tốt nha.