K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.

Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)

Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)

Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)

\(\Rightarrow 3h=4h'\)

\(\Rightarrow 3.40=4h'\)

\(\Rightarrow h'=30cm\)

 

30 tháng 8 2016

Gọi tiết diện của bình lớn là 5S, bình nhỏ là 2S

 Đổi 15cm=0,15m

12,5cm=0,125

Thể tích trước khi thông đáy của bình 1  là

V1=5S. 0,15=0,75S (1)

Thể tích trước khi thông đáy của bình 2 là

V2= 2S. 0,125= 0,25S (2)

Thể tích thủy ngân sau khi thông đáy là

V=5S.h+ 2S.h=7S.h (3)

 Từ 1 , 2 và 3 ta có

0,25S+ 0,75S= 7S.h

=> S=7S.h

=> h= 1/7m

 

 

 

 

29 tháng 8 2016

Lm s để đăg bài viết lên. Chỉ vs. Đừg chửi nha. Tại ms sài. Nên chưa pit

14 tháng 11 2021

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

 \(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)

Độ cao cột nước mỗi bình:

\(h=25+23,3=48,3cm\)

14 tháng 11 2021

giải giúp mk với ạ .

 

\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\) 

Theo đề bài ta có

\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)

14 tháng 3 2022

mn cho ý kiến như này đúng không vậy ạ ?

 

14 tháng 2 2017

Gọi _P là trọng lượng của vật : P = 40g = 0,4N

Ta có D = 1g/c\(^{m^3}\)= 1000kg/\(^{m^3}\) => d = 10000N/\(m^3\)

Gọi S là tiết diện mỗi nhánh

Gọi h, h1 lần lượt là chiều cao ban đầu và mực nước dâng lên: 3mm = 3* \(^{10^{-3}}\)

Ta lấy a, Bblà 2 điểm ở 2 đáy mỗi bình

Ta có: Pa = Pb ( tính chất bình thông nhay)

Hay: d*h + \(\frac{P}{S}\) = d*( h+h1)

=> d*h + \(\frac{p}{s}\) = d*h + d*h1

=> \(\frac{p}{s}\) = d*h1

=> S= \(\frac{P}{d\cdot h1}\) = \(\frac{0,4}{10000\cdot3\cdot10^{-3}}\) = \(\frac{1}{75}\)

10 tháng 1 2021

Ta có: p=d.h 

Đổi 30 cm = 0,3m , 50 cm = 0,5m

Vậy áp suất ở đáy bình 1 là:

p1=10000.0,3=3000 (N/m3)

Áp suất ở đáy bình 2 là:

p2=10000.0,5=5000 (N/m3)

b, 

Ta có: 10 cm2=0,001 m2 , 20 cm2=0,002 m2

có: V1=s1.h1=0,001x0,3=0,0003 m3

V2=s2.h2=0,002x0,5=0,001 m3

Khi nối 2 bình với nhau theo tính chất bình thông nhau thì có mực nước bằng nhau tức là h1=h2 nên:

s1.h+s2.h=V1+V2 => h(0,001+0,002)=0,0013

=> h = 0,433 m = 43,3 cm

 

30 tháng 8 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.