Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gỉa sử đường trung trực của OA cắt OA tại H; đường trung trực của OB cắt OB tại K
Vì HI là đường trung trực của OA nên IO = IA (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Vì KI là đường trung trực của OB nên IO = IB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
b: Xet ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có
OA=OB
góc O chung
=>ΔOAE=ΔOBF
=>OE=OF
a:
a, NỐi O với I
Xét Tam giác OAI và tam giác OBI có
OA=OB
A=B=90 độ
OI chung
=>HAI tam giác bằng nhau
=>AI=BI (t/ư)
=>tam giác AIB cân tại I
a) Xét 2 tam giác vuông OAC và tam giác OBD có:
OA = OB (gt)
O là góc chung
suy ra tam giác OAC = tam giác OBD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
b) Ta có : OD = OA + AD
OC = OB + BC
mà OD = OC (vì tam giác OAC = tam giác OBD)
OA = OB ( gt)
suy ra AD = BC
Xét 2 tam giác vuông ADI và tam giác BCI có:
AD = BC (cmt)
góc D = góc C (vì tam giác OAC = tam giác OBD)
suy ra tam giác ADI và tam giác BCI (cạnh goác vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
suy ra IA = IB (2 cạnh tương ứng)
c)Xét 2 tam giác vuông OAI và tam giác OBI có:
OI là cạnh chung
OA = OB (gt)
suy ra tam giác OAI = tam giác OBI (2 cạnh góc vuông)
suy ra góc O1 = góc O2 (2 góc tương ứng)
suy ra OI là tia phân giác của góc xOy
Cái chỗ A1, A2, B1, B2 bạn đừng kí hiệu vào bài làm nhé!
Mình nhầm tí!
a)\(\Delta OAD=\Delta OBC\left(cgv-gnk\right)\Rightarrow AD=BC\)
b)\(\Leftrightarrow OBD=OBC;D=C\)
\(\Rightarrow MOY=MOX\)(Đ/L TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC )
Vậy OM là tia phân giác của góc xoy (mình ko biết viết dấu góc ,bạn thông cảm)
a) Xét 2 tam giác OAM vuông tại A và tam giác OBM vuông tại B, áp dụng định lí PYTAGO:
\(\hept{\begin{cases}OM^2=OA^2+MA^2\\OM^2=OB^2+MB^2\end{cases}}\)Mà OA=OB (theo đề) nên MA=MB
b) 2 tam giác OAM và tam giác OBM có: OA=OB, MA=MB, OM chung
\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)hay \(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)nên OM là phân giác \(\widehat{xOy}\)
Bài làm :
a, Xét hai tam giác vuông OAM và tam giác vuông OBM có :
góc OAM = góc OBM = 90độ
cạnh OM chung
OA = OB ( theo bài cho )
Do đó : tam giác OAM = tam giác OBM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng )
b, Theo câu a : tam giác OAM = tam giác OBM
=> góc AOM = góc BOM ( hai góc tương ứng )
Suy ra : OM là tia phân giác góc AOB
hay OM là tia phân giác góc xOy .
Học tốt nha