Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
OM chung
AM=BM
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
Câu b đề sai rồi bạn
a) Xét tam giác OMA và tam giác OMB:
OM chung.
OA = OB (gt).
MA = MB (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).
=> ∆ OMA = ∆ OMB (c - c - c).
b) Xét tam giác OAB:
OA = OB (gt).
=> Tam giác OAB cân tại O.
Mà OM là đường trung tuyến (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).
=> OM là đường cao (Tính chất tam giác cân).
=> OM vuông góc với AB.
c) Xét tam giác HON vuông tại H và tam giác KON vuông tại K:
ON chung.
\(\widehat{HON}=\widehat{KON}\) (∆ OMA = ∆ OMB).
=> Tam giác HON = Tam giác KON (cạnh huyền - góc nhọn).
=> NH = NK (2 cạnh tương ứng).
d) Xét tam giác OHK:
OH = OK (Tam giác HON = Tam giác KON).
=> Tam giác OHK cân tại O.
Xét tam giác OHK cân tại O:
OP là trung tuyến (P là trung điểm của đoạn HK).
=> OP là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (1)
Xét tam giác OAB cân tại O:
OM là trung tuyến (M là trung điểm của đoạn AB).
=> OM là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (2).
=> Ba điểm O, M, P thẳng hàng.
Bài 3:
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD=BC
b: Ta có: ABCD là hình bình hành
nên CD//AB
mà AB⊥AC
nên CD⊥AC
c: Xét tứ giác ABNC có
AB//NC
BN//AC
Do đó: ABNC là hình bình hành
Suy ra: AB=CN
Xét ΔBAM vuông tại A và ΔNCM vuông tại C có
MA=MC
BA=NC
Do đó: ΔBAM=ΔNCM
a) Xét t/g OAM và t/g OBM có:
OA = OB (gt)
AOM = BOM (gt)
OM là cạnh chung
Do đó, t/g OAM = t/g OBM (c.g.c) (đpcm)
b) Gọi K là giao điểm của AB và OM
Dễ thấy, t/g AOK = t/g BOK (c.g.c)
=> AK = BK (2 cạnh tương ứng) (1)
AKO = BKO (2 góc tương ứng)
Mà AKO + BKO = 180o ( kề bù)
Nên AKO = BKO = 90o (2)
Từ (1) và (2) => OK là đường trung trực của AB
=> đpcm
c) Có: OA = OB (gt)
AC = BD (gt)
=> OA + AC = OB + BD
=> OC = OD
Dễ thấy t/g OBC = t/g OAD (c.g.c)
=> OCB = ODA (2 góc tương ứng)
Lại có: AIC = DIB ( đối đỉnh)
Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CAI = DBI
t/g AIC = t/g BID (g.c.g) (đpcm)
d) t/g AIC = t/g BID (câu c) => IC = ID (2 cạnh tương ứng)
t/g OIC = t/g OID (c.g.c)
=> COI = DOI (2 góc tương ứng)
=> OI là phân giác COD
OM cũng là phân giác COD
=> O,I,M thẳng hàng (đpcm)
a, xét tam giác OMA và tam giác OMB có ;
OA = OB ( gt )
OM chung
AM = BM ( gt )
=> tam giác OMA = tam giác OMB ( c.c.c)