Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là D
Vì tia On là tia phân giác của ∠yOm nên ∠yOm = 2.∠yOn = 2. 70 0 = 140 0
Lại có xOy là góc bẹt nên ∠xOm và ∠yOm là hai góc kề bù
Vậy a = 40 0
\(A)\)
\(B)\)
Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ
Góc xOm = 60 độ
=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ta có: mOy = xOy - xOm
mOy = 180 độ - 60 độ
mOy = 120 độ
Ta có: mOn = yOn - mOy
mOn = 150 độ - 120 độ
mOn = 30 độ
\(C)\)
Ta có: xOn = xOm - mOn
xOn = 60 độ - 30 độ
xOn = 30 độ
=> Góc xOn = góc mOn
=> Tia On là tia phân giác của góc xOm
Om nằm giữa tia Oy và On
nÔm = mÔy = 1800 - 1200 = 600
=>xOm = xÔm - nÔm = 1200 - 600 = 600
Vậy a = 600
Để Om nằm giữa Oy và On thì xOm < xOn
Mà xOm = 120o
Nên 180o < hoặc = xOn > 120o
Hình bạn tự vẽ
a) Ta có : ^yOn + ^xOn = ^yOx = 1800 ( kề bù )
1500 + ^xOn = 1800
^xOn = 300
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có hai tia On và Om mà ^xOn < ^xOm ( 300 < 600 )
=> On nằm giữa Ox và Om
=> ^xOn + ^mOn = ^xOm
300 + ^mOn = 600
^mOn = 300
b) Vì On nằm giữa Ox, Om và ^xOn = ^mOn = 300
=> On là phân giác của ^xOm
ta có hình vẽ sau :
giải :
Nếu tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOm}\) thì
\(\widehat{mOy}=2.\widehat{yOn}=2.70^o=140^o\)
Hai góc \(xOm\) và \(yOm\) kề bù nên \(\widehat{xOm}=180^o-140^o\) hay \(a^o=40^o\)
Vậy \(a=40\)