K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{AOB}=180^o\)

\(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=180^o-\widehat{COD}=180^o-70^o=110^o\) (1)

Mà: \(\widehat{AOC}-\widehat{BOD}=10^o\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOD}+10^o\) (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(\left(\widehat{BOD}+10^o\right)+\widehat{BOD}=110^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{BOD}+10^o=110^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{BOD}=110^o-10^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}+10^o=50^o+10^o=60^o\)

góc AOC+góc DOC+góc DOB=180 độ

=>góc AOC+góc DOB=110 độ

mà góc AOC-góc BOD=10 độ

nên góc AOC=(110+10)/2=60 độ và góc BOD=60-10=50 độ

góc AOC+góc BOD=110 độ

góc AOC-góc BOD=10 độ

=>góc AOC=(110+10)/2=60 độ và góc BOD=60-10=50 độ

23 tháng 7 2017

Ta có:\(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=90độ\)

        \(30độ+\widehat{COD}=90độ\)

                       \(\widehat{COD}=90độ-30độ\)

                       \(\widehat{COD}=60độ\)

Ta có:\(\widehat{COB}+\widehat{BOD}=90độ\)

         \(60độ+\widehat{BOD}=90độ\)

                         \(\widehat{BOD}=90độ-60độ\)

                         \(\widehat{BOD}=30độ\)
 

8 tháng 8 2015

Bài 2: ta có: góc AOC+góc AOD=180 độ(vì kề bù) mà góc AOC-AOD= 20 độ => AOC= (180+20):2= 100độ
                   => AOD= 100- 20= 80độ
          ta có: COB = AOD( vì đối đỉnh)=> COB=80độ
                   BOD=AOC (vì đối đỉnh)=> BOD=100độ

16 tháng 7 2018

Ai giải giúp em bài 4 với ạ

16 tháng 9 2015

Đoàn Ngọc Minh Hiếu cóa roảnh

ôg lập lắm nik tek

t vô trag ôg thì ko đăng kí đc TT 

16 tháng 9 2015

//-_-\\

bó tay 

OC có  vuông góc với OD vì nó bằng 90°

OA không vuông góc với OB

Vì là tia phân giác thì không thể là góc vuông 

A B E C D O 30 30 o o

Bài làm

Ta có: \(\widehat{COA}=\widehat{BOD}\left(=30^0\right)\)               ( 1 )

Mà tia OE là tia đối của tia OD 

=> \(\widehat{EOA}=\widehat{BOD}\left(=30^0\right)\)                   ( 2 ) 

Từ ( 1 )( 2 ) => \(\widehat{COA}=\widehat{EOA}\left(=30^0\right)\)

Do đó: OA là tia phân giác của góc COE

# Chúc bạn học tốt #

24 tháng 6 2019

#)Tham khảo bài của mình nhé :

Câu hỏi của riana - Toán lớp 7 | Học trực tuyến 

góc AOE=góc BOD=góc AOC

=>OA là phân giác của góc COE

14 tháng 7 2015

tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên BOA=BOA+AOC=40o+35o=75o

vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OB nên =>BOD =DOA-BOA=180o-40o=140o

17 tháng 6 2015

OA là tia p/giác góc DOE

17 tháng 6 2015

Vì sao ? ko vẽ hình sao biết đc