K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAC}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{EAC}=120^0\)

Vậy: \(\widehat{EAC}=120^0\)

b)

Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{CAE}\)(gt)

nên \(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EAD}+\widehat{BAD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{BAD}=120^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, ta có: \(\widehat{BAC}< \widehat{BAD}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia AC nằm giữa hai tia AB và AD

Ta có: tia AC nằm giữa hai tia AB và AD(cmt)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\left(=60^0\right)\)

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(Đpcm)

19 tháng 8 2016

ai mà biết 

28 tháng 1 2017

Khó thế này thì làm sao phải làm mà không làm thì cũng không xong.

 

a) Ta có: góc BAC + góc EAC =180\(^0\)(kề bù)

                            suy ra góc EAC= 120\(^0\)

Vì Ad là tia phân giác của \(\widehat{CAe}\) nên \(\widehat{CAE}\)= \(\widehat{DAE}\)

          mà \(\widehat{CAD}\)+\(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{EAC}\)

\(\widehat{CAD}\) = \(\widehat{DAE}\)= \(\widehat{\frac{EAC}{2}}\)=\(\frac{120^0}{2}\)=60\(^0\)

 mà \(\widehat{BAC}\)= 60 \(^0\)\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{CAD}\) =60\(^0\)⇒AC là tia phân giác của \(\widehat{bAd}\)(ĐPCM)

b) Ta có : \(\widehat{CAE}\)+\(\widehat{EAG}\)=180 \(^0\) (kề bù )

 suy ra\(\widehat{EAG}\)=60 \(^0\)

\(\widehat{BAG}\)+ \(\widehat{EAG}\)=180 \(^0\)( KB)

 suy ra \(\widehat{BAG}\) =120 \(^0\)

Vì AB là tia phân giác của \(\widehat{BAG}\)  suy ra \(\widehat{GAb}\) = \(\frac{\widehat{BAG}}{2}\) =60\(^0\)

Ta có \(\widehat{EAD}\)+\(\widehat{BAd}\)+\(\widehat{EAG}\)=180\(^0\)

 suy ra \(\widehat{BAd}\)=180\(^0\)

  Tia Ad,Ab là 2 tia đối nhau (ĐPCM)

(Bài toán vẫn có 1 số lỗi nhỏ, hình cậu tự vẽ nha, vẽ trên đây không đúng 100%) Học tốt!

a) Ta có : \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{EAC}\)\(=180^0\)(Kề bù)

 Suy ra: \(\widehat{EAC}\)\(=120^0\)

Vì Ad là tia phân giác của \(\widehat{CAe}\)nên \(\widehat{CAD}\)\(=\widehat{DAE}\)

Mà \(\widehat{CAD}\)\(+\widehat{DAE}\)\(=\widehat{EAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}+\widehat{DAE}=\)\(\widehat{\frac{EAC}{2}}\)\(=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Mà \(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\Rightarrow AC\)là tia phân giác của \(\widehat{bAd}\)(ĐPCM)

B) Ta có: \(\widehat{CAE}+\widehat{EAG}=180^0\)(Kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{EAG}=60^0\)

Ta có \(\widehat{BAG}+\widehat{EAG}=180^0\)

         \(\widehat{BAG}+60^0=180^0\)

          \(\widehat{BAG}=180^0-60^0\)

         \(\widehat{BAG}=120^0\)

Vậy \(\widehat{BAG}=120^0\)

Vì AB là tia phân giác của \(\widehat{BAG}\)

Nên: \(\widehat{GAb}=\frac{\widehat{BAG}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EAD}+\widehat{BAb}+\widehat{EAG}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}=180^0\)

Suy ra: Tia Ad và Ab là 2 tia đối nhau (ĐPCM)

[Bạn tự vẽ hình nha ( trong bài vẫn còn vài lỗi, xem kĩ nha)]

13 tháng 5 2019

A b e c d g h 1 2 3 4 5

a, Có ^cAe + ^cAd = 180o (kề bù) => ^cAe = 120o

b,Vì Ad là p/g ^cAe => ^A1 = ^A2 = \(\frac{\widehat{cAe}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{bAd}=180^o\)(Kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}>\widehat{bAc}\left(120^o>60^o\right)\)

Mà ^bAd = 2.^bAc 

=> Ac là p/g ^bAd

c,Có ^cAe + ^A4 = 180o (kề bù)

=> ^A4 = 60o

Có ^bAg + ^A4 = 180 (kề bù)

=>^bAg = 120o

Vì AH là p/g ^bAg => ^A5 = ^bAg : 2 = 60o

Ta có \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}+\widehat{A_5}=60^o+60^o+60^o=180^o\)

=> ^dAh = 180o

=> 2 tia Ad và Ah đối nhau

28 tháng 4 2016

a) Vì M, B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM

=> C nằm giữa B và M

=> BM = BC + CM =8 (cm)

b) Vì C nằm giữa B, M

=> Tia AC nằm giữa tia AB và tia AM

=> góc CAM = góc BAM - góc BAC = 20 độ

c) Ta có :

Góc xAy = góc xAC + góc CAy = 1/2 góc BAC + 1/2 góc CAM

              = 1/2 (góc BAC + góc CAM) = 1/2 góc BAM 1/2 x 80 độ = 40 độ

d) Nếu K thuộc CM => C nằm giữa B và K

=> BK = BC + CK  6 (cm)

 Nếu K thuộc CB => K nằm giữa C và B 

=> BK = BC = CK = 4 (cm)