K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB

=> AOC+BOC= AOB

=> 30 độ + BOC = 120 độ

=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC 

20 tháng 9 2016

**** mik nha

Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB

=> AOC+BOC= AOB

=> 30 độ + BOC = 120 độ

=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC 

23 tháng 9 2023

Nhanh giúp mình nhé, mình đang cần gấp.

19 tháng 6 2015

ta có góc AOB = aOc + bOd + cOd = \(180^o\)

suy ra: cOd = \(180^o-aOc-bOd=180^o-40^o-50^o=90^o\)

vậy oc vuông góc với od

9 tháng 7 2018

( hình xấu :) thông cảm )

A O M B C 120

a) Do  \(OB\perp OA\) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{COB}=90^o\left(1\right)\)

Do  \(OC\perp OM\) \(\Rightarrow\widehat{COM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOM}+\widehat{COB}=90^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOM}\)( cùng phụ với  \(\widehat{COB}\)) (đpcm)

b) Ta có :  \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}+\widehat{BOM}=120^o\)

Thay  \(\widehat{AOC}=\widehat{BOM}\)vào ta có :  \(2\widehat{AOC}+\widehat{COB}=120^o\) \(\left(3\right)\)

Lại có :  \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=90^o\)  \(\left(4\right)\)

Lấy (3) trừ cho (4) ta được :  \(\widehat{AOC}=30^o\)

Thay vào (3) ta có :  \(2\times30^o+\widehat{BOC}=120^o\)

                        \(\Leftrightarrow60^o+\widehat{BOC}=120^o\)

                        \(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^o\)

Vậy  \(\widehat{BOC}=60^o\)