K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kẻ GH⊥BC tại H

Kẻ MK⊥BC tại K

Xét ΔABC có 

G là trọng tâm của ΔABC(gt)

BG cắt AC tại M(gt)

Do đó: M là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(M là trung điểm của AC)

G là trọng tâm của ΔABC(gt)

Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BM\)(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Ta có: GH⊥BC(gt)

MK⊥BC(gt)

Do đó: GH//MK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔBMC có

G∈BM(gt)

H∈BC(gt)

GH//MK(cmt)

Do đó: \(\dfrac{GH}{MK}=\dfrac{BG}{BM}\)(Hệ quả của định lí Ta lét)

mà \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)(cmt)

nên \(\dfrac{GH}{MK}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔGBC có GH⊥BC(gt)

nên \(S_{GBC}=\dfrac{GH\cdot BC}{2}\)

Xét ΔMBC có MK⊥BC(gt)

nên \(S_{MBC}=\dfrac{MK\cdot BC}{2}\)

Ta có: \(S_{GBC}:S_{MBC}=\dfrac{GH\cdot BC}{2}:\dfrac{MK\cdot BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{GBC}}{S_{MBC}}=\dfrac{GH\cdot BC}{2}\cdot\dfrac{2}{MK\cdot BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{GBC}}{S_{MBC}}=\dfrac{GH}{MK}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(S_{GBC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{MBC}\)(đpcm)

27 tháng 1 2021

yeu giỏi quá!

3 tháng 2 2022

a) -Xét △ABM có: \(EG\)//\(BM\) (gt)

=>\(\dfrac{BE}{AE}=\dfrac{MG}{AG}\) (định lí Ta-let).

=>\(BE.AG=AE.MG\).

b) -Ta có: \(BM\)//\(d\) (gt) ; \(CN\)//\(d\) (gt)

=>\(BM\)//\(CN\).

- Xét △BMD và △CND có:

\(\widehat{BMD}=\widehat{CND}\) (\(BM\)//\(CN\) và so le trong).

\(BD=CD\) (D là trung điểm AB).

\(\widehat{BDM}=\widehat{CDN}\) (đối đỉnh).

=>△BMD = △CND (c-g-c).

=>\(MD=ND\) (2 cạnh tương ứng).

*\(GM+GN=GD-MD+GD+ND=2GD\)

 

5 tháng 2 2020

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Thanh Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath