K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2023

Kiến thức cần nhớ:

Để giải dạng này em cần so sánh G với một tổng của các phân số quen thuộc. Ở đây các mẫu số là bình phương của các số tự nhiên liên tiếp. Vậy ta cần so sánh G với tổng các các phân số mà mỗi mẫu số là tích của hai số tự nhiên liến tiếp.

G = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{36}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)

G = \(\dfrac{1}{2\times2}\) + \(\dfrac{1}{3\times3}\) + \(\dfrac{1}{4\times4}\)\(\dfrac{1}{5\times5}\) + \(\dfrac{1}{6\times6}\) +...+ \(\dfrac{1}{10\times10}\)

Vì  \(\dfrac{1}{2}\) > \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{1}{4}\) >...> \(\dfrac{1}{10}\) ta có:

\(\dfrac{1}{2\times2}\) > \(\dfrac{1}{2\times3}\)

\(\dfrac{1}{3\times3}\) > \(\dfrac{1}{3\times4}\)

........................

\(\dfrac{1}{10\times10}\) > \(\dfrac{1}{10\times11}\) 

Cộng vế với vế ta có:

G = \(\dfrac{1}{2\times2}\)+\(\dfrac{1}{3\times3}\)+\(\dfrac{1}{4\times4}\)+...+ \(\dfrac{1}{10\times10}\)\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+\(\dfrac{1}{10\times11}\)

G > \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{4}\)+ ...+ \(\dfrac{1}{10}\)\(\dfrac{1}{11}\)

G > \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11}\) = \(\dfrac{9}{22}\)

Kết luận: G >  \(\dfrac{9}{22}\)

a, (-4) . (+125) . (-25) . 6 . (-8)

  =[ (-4) . (-25) ] . [ (+125) . (-8) ] . 6

  =    100          .        (-1000)      . 6

  =              -100 000                  . 6

  =                     -600 000

b,  122 . (-12345) + 12345 . (-78)

   = 12345 . [ (-122) + (-78) ]

   = 12345 .        (-200)

   =      -2 469 000

     

4 tháng 8 2018

\(\frac{2}{12}\)

4 tháng 8 2018

\(\frac{7}{12}\)

mình nhầm

`A = 3/4 xx 8/9 xx ... xx 99/100`

`= (1xx3)/(2xx2) xx (2xx4)/(3xx3) xx ... xx (9xx11)/(10xx10)`

`= (1xx2xx3xx ... xx 9)/(2xx3xx...xx10) xx (3xx4xx5xx...xx 11)/(2xx3xx4xx...xx 10)`

`= 1/10 xx 11`

`= 11/10`.

Ta có: `11/10 > 1`

`11/19 < 1`.

`=> A > 11/19`.

18 tháng 5 2017

Đặt A= ( 1-\(\frac{1}{4}\)). ( 1-\(\frac{1}{9}\)).( 1-\(\frac{1}{16}\))......(1-\(\frac{1}{100}\))

Ta có:A= ( 1-\(\frac{1}{4}\)). ( 1-\(\frac{1}{9}\)).( 1-\(\frac{1}{16}\))......(1-\(\frac{1}{100}\))

A = \(\frac{3}{4}\).\(\frac{8}{9}\).\(\frac{15}{16}\).......\(\frac{99}{100}\)

A= \(\frac{1.3}{2.2}\)\(\frac{2.4}{3.3}\).\(\frac{3.5}{4.4}\).......\(\frac{9.11}{10.10}\)

A=\(\frac{1.2.3....9}{2.3.4....10}\).\(\frac{3.4.5....11}{2.3.4....10}\)

A= \(\frac{1}{10}\)\(\frac{11}{2}\)

A= \(\frac{11}{20}\)

Do 20> 19 => \(\frac{11}{20}\)\(\frac{11}{19}\). Vậy A< \(\frac{11}{19}\)

Duyệt đi, chúc bạn học giỏi!

18 tháng 5 2017

cách k ở đâu vậy

11 tháng 10 2017

a) 1619 và 825 

Ta có :

1619 = ( 24 )19 = 276

825 = ( 23 )25 = 275

Vì 276 > 275 Nên 1619 > 825

b) 536 và 1124

Ta có :

536 = ( 53 )12 = 12512

1124 = ( 112 )12 = 12112

Vì 12512 > 12112 Nên 536 > 1124

11 tháng 10 2017

1.

\(M=3^0+3^1+......+3^{50}.\)

\(\Rightarrow3M=3+3^2+.......+3^{51}\)

\(\Rightarrow3M-M=\left(3+3^2+.......+3^{51}\right)-\left(3^0+3+.....+3^{50}\right)\)

\(\Rightarrow2M=3^{51}-1\)

\(\Rightarrow M=\frac{3^{51}-1}{2}\)

2.

\(a,\)Ta có : \(16^{19}=\left(2^4\right)^{19}=2^{76}\)

                     \(8^{25}=\left(2^3\right)^5=2^{75}\)

Vì \(2^{76}>2^{75}\Rightarrow16^{19}>8^{25}\)

\(b,\)Ta có : \(5^{36}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}\)

                      \(11^{24}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\)

Vì \(125^{12}>121^{12}\Rightarrow5^{36}>11^{24}\)

8 tháng 5 2018

Áp dụng công thức : \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

\(B=\frac{100^9+1}{100^9-4}>\frac{100^9+1+3}{100^9-4+3}\)

Vì \(100^9+1>100^9-4\)

\(\Rightarrow B>\frac{100^9+4}{100^9-1}=A\)

\(B>A\)