K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

bài 3:

a) f(x)= x2+2x4-2x3+x2+5x4+4x3-x+5

= (2x4+5x4)+(4x3-2x3)+(x2+x2)-x+5

= 7x4+2x3+2x2-x+5

g(x)= -2x2+8x4+x-x4-3x3+3x2+5+4x3

=(8x4-x4)+(4x3-3x3)+(3x2-2x2)+x+5

= 7x4+x3+x2+x+5

b) h(x)=f(x)-g(x)

=(7x4+2x3+2x2-x+5)-(7x4+x3+x2+x+5)

=7x4+2x3+2x2-x+5-7x4-x3-x2-x-5

=(7x4-7x4)+(2x3-x3)+(2x2-x2)-(x+x)+(5-5)

=x3+x2-2x

Bài 4:

a) f(x)=5x4+x3-x+11+x4-5x3

=(5x4+x4)+(x3-5x3)-x+11

=6x4-4x3-x+11

g(x)=2x3+3x4+9-4x3+2x4-x

=(3x4+2x4)+(2x3-4x3)-x+9

=5x4-2x3-x+9

b) h(x)=f(x)-g(x)

=(6x4-4x3-x+11)-(5x4-2x3-x+9)

=6x4-4x3-x+11-5x4-2x3-x+9

=(6x4-5x4)-(4x3+2x3)-(x+x)+(11+9)

= x4-6x3-2x+20

c) Với x = -2

Ta có: h(-2)=(-2)4-6.(-2)3-2.(-2)+20=88\(\ne\)0

Vậy x = -2 không phải là nghiệm của đa thức h(x)

đúng thì tặng 1 tick cho mk nk các pn!!!

2 tháng 5 2017

giải câu c ở bài 3 với

31 tháng 7 2016

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

31 tháng 7 2016

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

12 tháng 6 2021

a) f(x) = 3x3-2x2+7x-1

g(x) = x2+4x-1

b) h(x) = 3x3-2x2+7x-1-x2-4x+1

            = 3x3-3x2+3x

h(x) = 3x3-3x2+3x=0

       ⇒ 3(x3-x2+x)=0

       ⇒ x3-x2+x=0

đến đây mik ko biết làm nữa

17 tháng 6 2019

Bài 1 ( a )

\(A_x=-4x^5-x^3+4x^2+5x+9+4x^5-6x^2-2\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7\)

\(B_x=-3x^4-2x^3+10x^2-8x+5x^3-7-2x^3+8x\)

\(=-3x^4+x^3+10x^2-7\)

17 tháng 6 2019

Bài 1 ( b )

\(P_x=\left(-x^3-2x^2+5x-7\right)+\left(3x^4+x^3+10x-7\right)\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7+3x^4+x^3+10x-7\)

\(=3x^4-2x^2+15x-14\)

\(Q_x=\left(-x^3-2x^2+5x-7\right)-\left(3x^4+x^3+10x-7\right)\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7-3x^4-x^3-10x+7\)

\(=-3x^4-2x^3-5x\)

Bài 1:

a) Ta có: \(P\left(x\right)=3x^4+2x^2-3x^4-2x^2+2x-5\)

\(=\left(3x^4-3x^4\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+2x-5\)

\(=2x-5\)

Bài 1: 

b) 

\(P\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)-5=-2-5=-7\)

\(P\left(3\right)=2\cdot3-5=6-5=1\)

1:

a: f(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6

g(x)=x^4-2x^3-x^2-5x+3

c: h(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6+x^4-2x^3-x^2-5x+3=3x^4+x^2+9

K(x)=f(x)-2g(x)-4x^2

=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6-2x^4+4x^3+2x^2+10x-6-4x^2

=6x^3+15x

c: K(x)=0

=>6x^3+15x=0

=>3x(2x^2+5)=0

=>x=0

d: H(x)=3x^4+x^2+9>=9

Dấu = xảy ra khi x=0

`C(x)=`\(5-8x^4+2x^3+x+5x^4+x^2-4x^3\)

`C(x)= (-8x^4+5x^4)+(2x^3-4x^3)+x^2+x+5`

`C(x)= -3x^4-2x^3+x^2+x+5`

 

`D(x)=`\(\left(3x^5+x^4-4x\right)-\left(4x^3-7+2x^4+3x^5\right)\)

`D(x)= 3x^5+x^4-4x-4x^3+7-2x^4-3x^5`

`D(x)=(3x^5-3x^5)+(x^4-2x^4)-4x^3-4x+7`

`D(x)=-x^4-4x^3-4x+7`

 

`P(x)=C(x)+D(x)`

`P(x)=( -3x^4-2x^3+x^2+x+5)+(-x^4-4x^3-4x+7)`

`P(x)=-3x^4-2x^3+x^2+x+5-x^4-4x^3-4x+7`

`P(x)=(-3x^4-x^4)+(-2x^3-4x^3)+x^2+(x-4x)+(5+7)`

`P(x)=-4x^4-6x^3+x^2-3x+12`

 

`Q(x)=C(x)-D(x)`

`Q(x)=( -3x^4-2x^3+x^2+x+5)-(-x^4-4x^3-4x+7)`

`Q(x)=-3x^4-2x^3+x^2+x+5+x^4+4x^3+4x-7`

`Q(x)=(-3x^4+x^4)+(-2x^3+4x^3)+x^2+(x+4x)+(5-7)`

`Q(x)=-2x^4+2x^3+x^2+5x-2`

 

`F(x)=Q(x)-(-2x^4+2x^3+x^2-12)`

`F(x)=(-2x^4+2x^3+x^2+5x-2)-(-2x^4+2x^3+x^2-12)`

`F(x)=-2x^4+2x^3+x^2+5x-2+2x^4-2x^3-x^2+12`

`F(x)=(-2x^4+2x^4)+(2x^3-2x^3)+(x^2-x^2)+5x+(-2+12)`

`F(x)=5x+10`

Đặt `5x+10=0`

`\Leftrightarrow 5x=0-10`

`\Leftrightarrow 5x=-10`

`\Leftrightarrow x=-10 \div 5`

`\Leftrightarrow x=-2`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=-2.`

19 tháng 5 2018

a)

f(x) = – 5x^4 + x^2 – 2x + 6

g(x) = – 5x^4 + 2x^3+ 3x^2 – 3

b)

c)

Thay x = 1 vào đa thức f(x) = x^2 – 2x – 5x^4 + 6

Ta được f(1) = 12 – 2.1 – 5.14 + 6 = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)