K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

Ta có: a/5 = b/4 = c/3

           =>a3/125 = b3/64 = c3/27= a.b.c/5.4.3 = -480/60 = -8

           =>a3=-8.125= -1000 = -103 =>a= -10

               b3=-8.64= -512 = -83   =>b= -8

               c3= -8.27= -216 = -63 =>c=-6

 

1 tháng 1 2016

tại sao lại là a^3/125=b^3/64=c^3/27

 

 

10 tháng 7 2015

\(4x^2+12x+14=\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2+5=\left(2x+3\right)^2+5\ge5>0\)

\(\Rightarrow B\le\frac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2x+3=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy GTLN của B là \(\frac{4}{5}\)

16 tháng 2 2017

C=\(^{5x^2+20x+2010}\)

Vì C \(\ge\)2010

Nên GTNN của C là 2010

Khi \(5x^2+20x=0\)

      x=0

       

16 tháng 2 2017

A=XÉT \(X\le201Ó\)

TA ĐC X-2010+X-2011=2010-X+2011-X

<=>4021-2X

=>CÓ X\(\le\)2010 =>-X\(\le\) 2010 =>-2X\(\ge\)-4021

DẤU '' =''  XẢY RA KHI X=2010

B.,

31 tháng 10 2016

làm gì đây????

31 tháng 10 2016

a. Giá trị nhỏ nhất của A=\(\sqrt{2}+\frac{3}{11}\)

không có giá trị lớn nhất

b. Giá trị lớn  nhất của B là \(\frac{5}{7}\) khi x=5 không có GTLN

8 tháng 12 2015

\(\Leftrightarrow1-\frac{4}{a+7}=1-\frac{5}{a+8}=1-\frac{6}{a+9}=1-\frac{7}{a+10}=1-\frac{8}{a+11}=1-\frac{9}{a+12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+3}{a+7}=\frac{a+3}{a+8}=\frac{a+3}{a+9}=\frac{a+3}{a+10}=\frac{a+3}{a+11}=\frac{a+3}{a+12}\)

=> Vì a nguyên dương  => a +3  khác 0

=> a+7 =a+8 =a +9 =a+10=a+11=a+12 => 7=8=9=10=11=12 ( vô lí )

=> Không có số a nào  thỏa mãn

21 tháng 1 2017

bn ơi mk nghĩ đề bn ghi sai rồi đó mk sửa lại nha

Tìm số .... tối giản:

\(\frac{4}{a+7};\frac{5}{a+8};\frac{6}{a+9};\frac{7}{a+10};\frac{8}{a+11};\frac{9}{a+12}\)

Giải: Các phân số trên có dạng \(\frac{x}{a+x+3}\)

Để \(\frac{x}{a+x+3}\) tối giản \(\Leftrightarrow\)\(\left(x;a+x+3\right)=1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x;a+3\right)=1\)

Do đó a + 3 nguyên tố cùng nhau với mỗi số x = 4; 5; 6; 7; 8; 9

Mà a nhỏ nhất suy ra a + 3 = 11 (11 là số nguyên tố nhỏ nhất mà nguyên tố cùng nhau với mỗi số x = 4; 5; 6; 7; 8; 9)

Từ đó a = 8.

13 tháng 6 2018

Gọi 3 số liên tiếp là (a-1);a;(a+1);

Ta có (a-1)a+(a-1)(a+1)+(a+1)a =362

       =>a^2-a+a^2-1+a^2+a=362

       =>3a^2=363

       =>a^2=121

       => a=11

 => Ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là :10;11;12

17 tháng 2 2017

Bước1: Chứng minh: x>ln(1+x)>x-x^2/2 (khảo sát hàm lớp 12)
Bước2: Đặt A=1+1/2+1/3+...+1/N. 
B=1+1/2^2+1/3^2+...+1/N^2. 
C=1+1/1.2+1/2.3+...+1/(N-1).N 
D=ln(1+1)+ln(1+1/2)+ln(1+1/3)+... 
...+ln(1+1/N). 

Bước 3: Nhận xét: 1/k(k+1)=1/k-1/(k+1) 
suy ra C=2-1/N <2 

Bước 4: Nhận xét ln(k+1)-lnk=ln(1+1/k) 
suy ra D=ln(N+1) 

Bước 5: Nhận xét B<C<2 
Bước 6: Chứng minh A->+oo (Omerta_V đã CM) 
Bước 7: Từ Bước1 suy ra: 
A>D>A-1/2B>A-1. 
Bước 8: Vậy A xấp sỉ D với sai số tuyệt đối bằng 1. 
Mà A->+oo. Nên khi N rất lớn thì sai số tương đối có thể coi là 0. 
Cụ thể hơn Khi N>2^k thì sai số tương đối < k/2 
Vậy khi N lớn hơn 1000000 thì ta có thể coi A=ln(N+1). 
vậy đáp án là 5