K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

BPNT là liệt kê 

9 tháng 8 2021

Tác dụng: thể hiện thứ tự nhất định của sự vật "tứ thư, ngũ kinh, chư sử".

    Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Trong đoạn văn trên tác giả bàn về...
Đọc tiếp

    Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.

1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Trong đoạn văn trên tác giả bàn về những phép học nào? Theo tác giả, tác dụng của những phép học ấy là gì?

2. Xét theo cấu tạo, câu văn “Xin chớ bỏ qua” thuộc kiểu câu nào?

3. Muốn học tốt, chúng ta phải có phương pháp học đúng đắn. Bên cạnh đó, không thể không kể đến vai trò của việc tự học. Bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò, lợi ích của việc tự học đối với học sinh.

0

NT:so sánh

Tác dụng:...(hong bít) 

3 tháng 1 2022

Haha

5 tháng 5 2021

Hộ e vs mn ơi mai e thi r 

5 tháng 5 2021

Nội dung của đoạn văn: Thứ tự của quá trình dạy học,vận dụng việc học, thành quả của việc học tập đó.

15 tháng 3 2022

`-` Biện pháp nghệ thuật : liệt kê ("Triệu, Đinh, Lý, Trần" và "Hán, Đường, Tống, Nguyên")

`-` Tác dụng : đã chỉ ra sự bình đẳng về chủ quyền của giữa phương Bắc và phương Nam. Nước mình là một đât nước nhỏ bé, yếu nên thường bị các nước khác xem thường nhưng trong câu văn này việc liệt kê đã khẳng định chắc chắn chủ quyền của dân tộc với phương Bắc hùng mạnh.

5 tháng 5 2023

Biện pháp tu từ là phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng”.