Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ý nghĩa:
Hiệu điẹn thế định mức của bóng đèn sợi đốt là 220V
Công suất định mức của bóng đèn sợi đốt là 75W
b. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{75}=645,3\Omega\)
c. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\)
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{645,3.0,0001.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}\simeq1,2\left(m\right)\)
e. \(A=Pt=75.8.31=18600\)Wh = 18,6kWh
a. \(R=R1+R2=3+5=8\Omega\)
b. \(I=U:R=6:8=0,75A\)
\(I=I1=I2=0,75A\left(R1ntR2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=3.0,75=2,25V\\U2=R2.I2=5.0,75=3,75V\end{matrix}\right.\)
Vì đoạn mạch mắc nối tiếp
a,Điện trở tương đương của mạch là :
Rtđ=R1+R2=3+5=8(Ω)
b,Cường độ dòng điện của cả mạch là :
I=\(\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{6}{8}\)=0,75(A)
Hiệu điện thế chạy qua từng điện trở R1 là
U1=I.R1=0,75.3=2,25V
Hiệu điện thế chạy qua từng điện trở R2 là
U2=I.R2=0,75.5=3.75V
Đ/S Tự làm nha :)
a,\(\Rightarrow\)R4 nt R5 nt {(R1 nt R3)//R2)}(goi R3=x(\(\Omega\))
\(\Rightarrow Rtd=R4+R5+\dfrac{R2\left(R1+x\right)}{R2+R1+x}=\dfrac{U}{Ia1}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)
\(\Rightarrow3+6+\dfrac{4\left(6+x\right)}{4+6+x}=12\Rightarrow x=R3=6\Omega\)
b, \(\Rightarrow\)R5 nt {R3 // {R2 nt (R1//R4)}} lay R3=6(om)
\(\Rightarrow Ia1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{R5+\dfrac{R3\left\{R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}\right\}}{R3+R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}A\)
\(\Rightarrow Ia1=Ia2+I1\Rightarrow Ia2=Ia1-I1=\dfrac{2}{3}-I1\)
\(\Rightarrow U124=U-U5=6-Ia1.R5=2V\Rightarrow I14=\dfrac{U124}{R124}=\dfrac{2}{R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}=\dfrac{1}{3}A\Rightarrow U14=U1=I14.R14=\dfrac{2}{3}V\Rightarrow I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{1}{9}A\Rightarrow Ia2=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{9}A\)
bạn cho đề như thế mình đọc không ra? :D chịu khó chụp rõ hơn hoặc gõ tay đi bạn
NỐI TIẾP:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
SONG SONG:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
I: cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: điện trở (\(\Omega\))
ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V
Gọi x, y, z là số điện trở của mỗi loại
Theo điều kiện bài: 5x+3y+\(\frac{z}{3}\)=100
x+y+z=100
loại ẩn số z ta được 7x+4y=100 => y=25-\(\frac{7}{4}x\)
đặt x=4t khi đó y=25-7t
z=10-x-y=75+3t
điều kiện x,y,z nguyên dương => 0 bé hơn hoặc bằng t bé hơn hoặc bằng 3,6
x,y,z là nguyên nên chọn : t=0,1,2,3
khi đó ta đk 4 phương án : x=0, y=25, z=75
x=4, y=18, z=78 x=8, y=11, z=81
x=12, y=4, z=84 Vậy có 4 phương án chọn như trên
Bài 3:
a) Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)
b) \(U=U_1=U_2=2,4V\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{4}=0,6\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a) \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\left(\Omega\right)\)
b) \(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=\dfrac{2}{3}.6=4\left(V\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}\approx0,3\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=0,4\left(A\right)\end{matrix}\right.\)