Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
\(CH_4+Cl_2\rightarrow\left(ánh.sáng\right)CH_3Cl+HCl\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
CH4 + Cl2 -> (ánh sáng) CH3Cl + HCl
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
2C2H2 + 5O2 -> (t°) 4CO2 + 2H2O
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a. CH4 + 2O2 to→CO2+2H2O
b. CH4 + Cl2 ás→CH3Cl+HCl
c. C2H4 +3 O2 to→2CO2+2H2O
d. C2H4 + Br2 →C2H4Br2
e. nC2H4 to→-(-CH2-CH2-)-n
f. C2H2 + Br2 →C2H2Br2
g. C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 to→2CO2+H2O
h.C2H2 + 2Br2 →C2C2Br4
Theo mình bạn nên tách ra thành nhiều câu và sẽ thuận tiện hơn.
– Dẫn khí qua dd Ca(OH)2 dư
+ Xuất hiện kết tủa —> CO2
CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CO, CH4, C2H4
– Dẫn khí qua dd Br2 dư
+ dd Br2 nhạt màu —> C2H4
C2H4 + Br2 —> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CO, CH4
– Dẫn khí qua dd CuO nóng dư:
+ Chất rắn màu đen thành chất rắn nâu đỏ —> CO
CO + CuO —> Cu + CO2
+ Không hiện tượng: CH4
REFER
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí O2O2 làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra CO2CO2 làm đục nước vôi trong.
pthh CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
- Cho dd Br2 dư vào 2 khí còn lại nhận ra C2H4 làm mất màu dd.
pthh : C2H4+Br2→C2H4Br2
- Còn lại là CH4
5.1. ( mình không biết có tìm a không )
a) Gọi n MO = x ( mol ) => m MO = x ( M + 16 )
PTHH
MO + H2SO4 ====> MSO4 + H2O
x --------x-----------------x
Theo pthh : n H2SO4 = n MSO4 = x ( mol )
Có: +) n H2SO4 = x ( mol ) => m H2SO4 = 98x ( g )
=> m dd H2SO4 24,5% = 400x ( g )
+) m MSO4 = x ( M + 96 ) ( g )
BTKL: m dd sau phản ứng = x( M + 16 ) + 400x = x( M + 416 ) ( g )
Do đó \(\dfrac{x\left(M+96\right)}{x\left(M+416\right)}=\dfrac{33,33}{100}\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)
=> CT : CuO
b) Có: m CuSO4( ct ) = \(\dfrac{360\times33,33}{100\times160}\approx120\left(mol\right)\)
=> m H2O ( A ) = 240 ( g ) => m H2O ( sau ) = 191,928 ( g )
Gọi CT của tinh thể : CuSO4.nH2O
n CuSO4.nH2O = y ( mol )
=> n CuSO4 = y ( mol ) ; n H2O = ny ( mol )
=> m CuSO4 ( tt ) = 160y ( g ) ; m H2O ( tt ) = 18ny ( g )
Vì độ tan ở 10oC = 17,4 ( g )
Nên \(\dfrac{120-160y}{191,928-18ny}=\dfrac{17,4}{100}\)
Mà 160y + 18ny = 150
Do đó: y = 0,6 ( mol ) ; ny = 3 ( mol )
=> n = 5
Vậy CT của B là CuSO4.5H2O
5.2. Có : n SO2 = 0,18 ( mol )
Quy đổi hh X thành Fe và Fe2O3
PTHH
2Fe + 6H2SO4 ===> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,12----0,36-----------------0,06---------0,18
Fe2O3 + 3H2SO4 =====> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,048------0,144------------------0,048
theo pthh: n Fe = 0,12 ( mol )
=> m Fe = 6,72 ( g ) => m Fe2O3 = 7,68 ( g )
=> n Fe2O3 = 0,048 ( mol )
Theo PTHH:
+) n Fe2(SO4)3 = 0,06 + 0,048 = 0,108 ( mol )
=> m = 43,2 ( g )
+) n H2SO4 = 0,36 + 0,144 = 0,504 ( mol )
Phản ứng không gây nổ, chỉ tỏa nhiều nhiệt.
\(C_2H_4 +3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\)
giải phương trình: \(x^2+\sqrt{x+2021}=2021\)