Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Khi m=9 thì (d): 8x+15y=10
=>15y=10-8x
=>y=-8/15x+2/3
=>Hàm số nghịch biến trên R
2: (m-1)x+(2m-3)y=m+1
=>(2m-3)y=m+1-(m-1)x
=>\(y=\dfrac{-\left(m-1\right)}{2m-3}x+\dfrac{m+1}{2m-3}\)
Gọi M(x0;y0) là điểm là (d) luôn đi qua
=>\(y=\dfrac{-m+1}{2m-3}\cdot x_0+\dfrac{m+1}{2m-3}\)
=>\(y\left(2m-3\right)=-mx_0+x_0+m+1\)
=>\(2my-3y+mx_0-x_0-m-1=0\)
=>m(2y+x0-1)+(-3y-x0-1)=0
=>2y+x0-1=0 và -3y-x0-1=0
=>M(5;-2)
c:
y+4x-2m=0
=>y=-4x+2m
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2=-4x+2m\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-m=0\)
\(\text{Δ}=2^2-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=4m+4\)
Để (D') và (P) không có điểm chung là 4m+4<0
hay m<-1
a: Để (d1) và (d2) cắt nhau thì \(2m+1\ne m+2\)
=>\(2m-m\ne2-1\)
=>\(m\ne1\)
b: Khi m=-1 thì (d1): \(y=\left(2-1\right)x+1=x+1\)
Khi m=-1 thì (d2): \(y=\left(1-2\right)x+2=-x+2\)
Vẽ đồ thị:
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x+1=-x+2
=>x+x=2-1
=>2x=1
=>\(x=\dfrac{1}{2}\)
Thay x=1/2 vào y=x+1, ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\)
c:
(d1): y=(m+2)x+1
=>(m+2)x-y+1=0
Khoảng cách từ A(1;3) đến (d1) là:
\(d\left(A;\left(d1\right)\right)=\dfrac{\left|1\left(m+2\right)+3\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{\left(m+2\right)^2+\left(-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\left|m\right|}{\sqrt{\left(m+2\right)^2+1}}\)
Để d(A;(d1)) lớn nhất thì m+2=0
=>m=-2
Vậy: \(d\left(A;\left(d1\right)\right)_{max}=\dfrac{\left|-2\right|}{\sqrt{\left(-2+2\right)^2+1}}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(a,\Leftrightarrow A\left(0;0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow x=3;y=4\Leftrightarrow3\left(m+1\right)-2m+1=4\\ \Leftrightarrow3m+3-2m+1=4\\ \Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow\left(d\right):y=x+1\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\\ \text{Vậy }B\left(1;2\right)\text{ là giao 2 đths}\)
Lời giải:
a. Với $m=1$ thì ptđt $(d)$ là: $y=x+1$
b. Trung điểm của 2 đường thẳng??? Đường thẳng thì làm gì có trung điểm hả bạn? Đoạn thẳng thì có.
c. $(d)$ cắt $y=x-2$ tại điểm có hoành độ $-1$
$\Leftrightarrow$ PT hoành độ giao điểm $(2-m)x+2m-1-(x-2)=0$ nhận $x=-1$ là nghiệm
$\Leftrightarrow (2-m)(-1)+2m-1-(-1-2)=0$
$\Leftrightarrow m=0$
Để (d) cắt (d') tại một điểm trên trục hoành thì
\(\left\{{}\begin{matrix}2m+1< >m+1\\\dfrac{-2m}{m+1}=\dfrac{-3}{2m+1}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< >0\\2m\left(2m+1\right)=3\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< >0\\4m^2+2m-3m-3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< >0\\4m^2-m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< >0\\\left(m-1\right)\left(4m+3\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\left\{1;-\dfrac{3}{4}\right\}\)
a: Để hàm số đồng biến thì 2m+1>0
=>m>-1/2
b: Để (d1) cắt (d) trên trục tung thì
2m+1<>1 và -m=2
=>m=-2
c: Vì (d)//(d') nên (d'): y=x+b
Thay x=2 và y=2 vào (d'), ta được:
b+2=2
=>b=0