K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

$AB$ là đường kính $(O)$

$\Rightarrow OB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{2R}{2}=R$

Vì $C\in(O)$

$\Rightarrow OC=R$

Xét $\Delta OBC$:

$OC=OB=BC=R$

$\Rightarrow \Delta OBC$ đều

$\Rightarrow \widehat{OBC}=60^o$ hay $\widehat{ABC}=60^o$

Vậy $\widehat{ABC}=60^o$

A B O C 2R R

TA CÓ AB\(=2R\)

\(\Leftrightarrow0B=BC=R\)

HAY \(BC=\frac{1}{2}AB\)

CÓ NGHĨA BC LÀ NỮA TRUNG ĐIỂM CỦA BC

\(\Rightarrow AC\perp BC\)ĐỊNH LÝ 3

CHO \(R=2cm\)tính cho nó rễ

áp dụng địn lý pi ta gao trong tam giác ABC vuông tại C

\(\Rightarrow AB^2=AC^2+BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=16-4\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{12}cm\)

vậy .............

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

b: Xét ΔABC vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot AB=AC^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot BC=AC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot AB=MC\cdot BC\)

26 tháng 9 2017

không biết