Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔOAB vuông tại B có
\(\sin\widehat{OAB}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{OAB}=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOA}=60^0\)
2: Ta có: C và B đối xứng nhau qua OA
nên OA là đường trung trực của BC
Suy ra: OB=OC và AB=AC
hay OC=R
Suy ra: C nằm trên (O)
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OA chung
OB=OC
AB=AC
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)
mà \(\widehat{OBA}=90^0\)
nên \(\widehat{OCA}=90^0\)
\(\Leftrightarrow AC\perp OC\) tại C
hay AC là tiếp tuyến của (O)
a, A B M ^ = A N B ^ = 1 2 s đ B M ⏜
Chứng minh được: ∆ABM:∆ANB (g.g) => ĐPCM
b, Chứng minh AO ^ BC áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABO và sử dụng kết quả câu a) Þ AB2 = AH.AO
c, Chứng minh được A B I ^ = C B I ^ B I ⏜ = C I ⏜ => BI là phân giác A B C ^ . Mà AO là tia phân giác B A C ^ => I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC