K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

a) Ta có: \(\angle ABO+\angle ACO=90+90=180\Rightarrow ABOC\) nội tiếp

Vì AB,AC là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A và AO là phân giác \(\angle BAC\)

\(\Rightarrow AO\bot BC\)

b) Ta có: \(\angle OME=\angle OBE=90\Rightarrow OMBE\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle OBM=\angle OEM\)

c) Vì  \(\Delta ABC\) cân tại A và AO là phân giác \(\angle BAC\)

\(\Rightarrow H\) là trung điểm BC

Tương tự như câu b \(\Rightarrow\angle OFM=\angle OCM\)

mà \(\angle OBM=\angle OCM\) (\(\Delta OBC\) cân tại O)

\(\Rightarrow\angle OFM=\angle OEM\Rightarrow\Delta OFE\) cân tại O có \(OM\bot FE\)

\(\Rightarrow\) M là trung điểm FE

Xét \(\Delta HFM\) và \(\Delta BEM:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MH=MB\\MF=ME\\\angle HMF=\angle BME\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta HFM=\Delta BEM\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle HFM=\angle BEM\)

\(\Rightarrow HF\parallel BE\Rightarrow HF\parallel AB\) mà H là trung điểm BC 

\(\Rightarrow F\) là trung điểm BC

 

1. Từ điểm A nằm đường tròn (O;R), hãy vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh: OA vuông góc với Back to AGS tại H. suy ra OH.OA = R^2 Gọi E và F lần lượt là giao điểm của tia AO với (O). (E nằm giữa O và A). Chứng minh AH.AO=AE.AF Tia CO cắt (O) VÀ Tia AB lần lượt tại G và I. Cho biết AO = 2R. Tính tỉ số diện tích tam giác IGB trên diện tích...
Đọc tiếp

1. Từ điểm A nằm đường tròn (O;R), hãy vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
Chứng minh: OA vuông góc với Back to AGS tại H. suy ra OH.OA = R^2
Gọi E và F lần lượt là giao điểm của tia AO với (O). (E nằm giữa O và A). Chứng minh AH.AO=AE.AF
Tia CO cắt (O) VÀ Tia AB lần lượt tại G và I. Cho biết AO = 2R. Tính tỉ số diện tích tam giác IGB trên diện tích tam giác IBC


2. Cho điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O). (B,C là 2 tiếp điểm). Vẽ đường kính BD. Gọi H là giao điểm của AO và BC.

Chứng minh AO vuông góc với BC tại H, CD song song OA
Vẽ CM vuông góc với BD (M thuộc BD). Gọi E thuộc ( O) sao cho BE= BH. Gọi I là trung điểm của BH.
Vẽ IK vuông góc BD (K thuộc BD). Chứng minh DM.DB=4 OH^2 và BK.BD=BI.BC

MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ

CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU

1
29 tháng 11 2022

Bài 1:

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

=>OH*OA=OB^2

b: Xét ΔABE và ΔAFB có

góc ABE=góc AFB

góc BAF chung

Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔAFB

=>AB/AF=AE/AB

=>AB^2=AE*AF=AH*AO

a: Xét tứ giác SAOB có góc SAO+góc SBO=180 độ

nên SAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp
AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

=>AB vuông góc với BC(1)

Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

DO đó: SA=SB

mà OA=OB

nên OS là đường trung trực của AB

=>OS vuông góc với AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra SO//CB

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau: a) A 1;2 và B (-2;-1) b) M 2;1 và(- 2; -7). Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng: a) (d 1 ): 5x -2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;-1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3) b) (d 1 ): ax + 2y = -3 và (d 2 ) : 3x -by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2) Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường...
Đọc tiếp

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau:
a) A 1;2 và B (-2;-1)
b) M 2;1 và(- 2; -7).
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x -2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;-1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = -3 và (d 2 ) : 3x -by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IBViết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau:
a) A 1;2 và B 2; 1 .
b) M 2;1  và N2; 7 .
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x  2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = 3 và (d 2 ) : 3x  by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IB .
b) M 2;1  và N2; 7 .
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x  2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = 3 và (d 2 ) : 3x  by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IB

2
19 tháng 3 2020

mấy đấu kì lạ đều là dấu trừ

5 tháng 12 2017

a) Ta có \(OD=OB\)\(D,B,C\in\left(O;R\right)\)

\(\Rightarrow\) tam giác BCD vuông và vuông tại C

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=90^0\) hay \(CD\perp BC\)

Mặt khác \(OH\perp BH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DC//OH\)\(H\in OA\) nên \(DC//OA\)

b) Ta có \(\Delta OCH=\Delta OBH\)

(cạnh huyền cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{BOH}\) (2 góc tương ứng)

Lại có \(\Delta OCA=\Delta OBA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OBA}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ABO}=90^0\) (AB là tiếp tuyến của (O))

nên \(\widehat{OCA}=\widehat{OBA}=90^0\)

\(C\in AC;C\in\left(O;R\right)\)

\(\Rightarrow\) AC là tiếp tuyến của (O)

c) Ta có: HB = HC = BC : 2 = 24:2=12(cm)

và R = 15 (cm) nên Áp dụng hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào \(\Delta OAB\left(\widehat{OBA}=90^0\right)\)

thì AB = .... (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào 2 tam giác vuông OCB và BAH, ta được:

OH = 9 (cm); HA = ....(cm)

mà OA = OH + HA = 9+.....= ... (cm)

Vậy AB=....(cm); OA =....(cm)

21 tháng 12 2022

cho mình xin hình đc ko ạngaingung

a: Xét tứ giác OBAC có góc OBA+góc OCA=180 độ

nên OBAC là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác ODAC có

góc CAD+góc COD=180 độ

nên ODAC là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra O,B,A,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC tại trung điểm của BC

a: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

ma OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

b: Xét (O) có

ΔBED nội tiếp

BD là đường kính

Do đo: ΔBED vuông tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AD=AH\cdot AO\)

29 tháng 2 2020

A B C O K P Q E M N

a) Vì AB là tiếp tuyến (O)

=> AB⊥OB

=> \(\widehat{ABO}\)\(=90^0\)

Vì AC là tiếp tuyến (O)

=> AC⊥OC

=>\(\widehat{ACO}\) \(=90^0\)

Ta có: \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\) \(=90^0+90^0=180^0\)

=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. (theo dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Vì tiếp tuyến AB cắt tiếp tuyến AC tại A

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BO=CO\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) AO là đường trung trực ứng BC

\(\Rightarrow\) AO⊥BC ( mà E∈BC)

\(\Rightarrow\) BE⊥AO (đpcm)

Xét ΔABO có: \(\widehat{ABO}\) \(=90^0\) (cmtrn)

BE⊥AO (cmtrn)

\(\Rightarrow\) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.

\(\Rightarrow\) \(AO\cdot OE=OB^2\) (mà OB=R)

\(\Rightarrow OA\cdot OE=R^2\) (đpcm)

c) Vì tiếp tuyến BP cắt tiếp tuyến PK tại P

\(\Rightarrow PB=PK\)

Vì tiếp tuyến KQ cắt tiếp tuyến QC tại Q

\(\Rightarrow KQ=QC\)

Ta có: \(P_{APQ}=AP+PQ+AQ\) \(=AP+PK+KQ+AQ\)

\(\Leftrightarrow P_{APQ}=\left(AP+PB\right)+\left(QC+AQ\right)\)

\(\Leftrightarrow P_{APQ}=AB+AC\)

\(AB+AC\) không thay đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC

\(\Rightarrow\) Chu vi tam giác AQP không thay đổi khi K thay đổi trên cung nhỏ BC (đpcm).

d) Tự CM: \(\Delta MOP\sim\Delta NQO\)

\(\Rightarrow\frac{MP}{NO}=\frac{MO}{NQ}\) \(\Leftrightarrow MP\cdot NQ=MO\cdot NO=\frac{MN}{2}\cdot\frac{MN}{2}\)

\(\Leftrightarrow MP\cdot NQ=\frac{MN^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow MN^2=4\cdot\left(MP\cdot NQ\right)\)

\(\Leftrightarrow MN=2\cdot\sqrt{MN\cdot NQ}\)

Áp dụng bđt Côshi ta có:

\(2\cdot\sqrt{MP\cdot NQ}\le MP+NQ\)

\(\Leftrightarrow MN\le MP+NQ\) (đpcm).

5 tháng 3 2020

c) Xét ΔMAN có : \(\left\{{}\begin{matrix}AO\perp MN\\MO=NO=R\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MAN cân tại A

\(\Rightarrow\) \(\widehat{M}=\widehat{N}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MAN}+2\widehat{M}\)\(=180^0\) (!)

Vì tiếp tuyến OB cắt tiếp tuyến OK tại P

\(\Rightarrow\) OP là phân giác \(\widehat{BOK}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BOP}=\widehat{POK}\)

Vì tiếp tuyến OK cắt tiếp tuyến OC tại Q

\(\Rightarrow\) \(\widehat{KOC}=\widehat{QOC}\)

Ta có: \(\widehat{BOP}+\widehat{POK}+\widehat{KOQ}+\widehat{QOC}=\widehat{BOC}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\widehat{POK}+2\widehat{KOQ}=\widehat{BOC}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2\widehat{POQ}=\widehat{BOC}\)

Vì tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn (cmtrn)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAC}+\widehat{BOC}=\) \(180^0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{MAN}+2\widehat{POC}\) \(=180^0\) (!!)

Từ (!)(!!) \(\Rightarrow\) \(\widehat{M}=\widehat{POC}\)

\(\widehat{PON}\) là góc ngoài của ΔQOM

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MPO}+\widehat{M}=\widehat{QON}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{MPO}+\widehat{M}=\widehat{NOQ}+\widehat{POQ}\) (mà \(\widehat{M}=\widehat{POQ}\))

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MPO}=\widehat{QON}\)

Xét ΔMOP∼ΔNQO vì :

\(\widehat{M}=\widehat{N}\) (cmtrn)

\(\widehat{MPO}=\widehat{QON}\) (cmtrn)