Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
** Dây AB trong bài không có tác dụng gì.
Vì $OC=OD=R$ nên tam giác $OCD$ cân tại $O$. Do đó đường cao $OH$ đồng thời là đường trung tuyến
$\Rightarrow CD=2HC$
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $HOC$:
$HC=\sqrt{OC^2-OH^2}=\sqrt{10^2-4^2}=2\sqrt{21}$ (cm)
$\Rightarrow CD=2HC=4\sqrt{21}$ (cm)
Không có đáp án nào đúng.
Đáp án: B. 8cm
Lời giải:
Gọi dây trên là dây AB. Hạ OH\(\perp\)AB = {H} (cd)
Xét (O) 1 phần đường kính OH: OH\(\perp\)AB = {H} (cd)
=> H là trung điểm AB (đl) => HA = HB = AB: 2 = 12:2 = 6 (cm)
OH\(\perp\)AB = {H} (cd) => \(\Delta\)OHB vuông tại H (đn)
=> OH\(^2\)+ HB\(^2\)= OB\(^2\)(Đl Py-ta-go)
T/s: OH\(^2\)+ 6\(^{^2}\)= R\(^2\)
<=> OH\(^2\)+36 = 10\(^2\)=100
<=> OH\(^2\)= 64 => OH = 8 (cm)
\(^2\)
Câu 1:
Xét ΔABC vuông tại A có
\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(\dfrac{AC}{6}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(AC=\dfrac{4}{3}\cdot6=8\left(cm\right)\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Câu 4:
a: Thay x=2 và y=5 vào y=(2m-1)x+3, ta được:
2(2m-1)+3=5
=>2(2m-1)=2
=>2m-1=1
=>2m=2
=>\(m=\dfrac{2}{2}=1\)
b: Khi m=1 thì \(y=\left(2\cdot1-1\right)x+3=x+3\)
Ta có tam giác MON cân tại O
Mà ∠ OMN = 45 ° suy ra, tam giác OMN vuông cân tại O
OH là đường cao của tam giác MON
Suy ra, OH là đường trung tuyến của tam giác MON
Đáp án: A