K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

a, Ta có : d(O;AB) = OH 

d(O;CD) = OK 

AB = CD => OH = OK => EB = ED 

mà H ; K lần lượt là trung điểm AB và CD => EH = EK 

b, Vi OH = OK => AE = EC 

18 tháng 9 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (Định lí 3)

Hai tam giác vuông OEH và OEK có:

    OE là cạnh chung

    OH = OK

=> ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

=> EH = EK         (1). (đpcm)

b) Ta có: OH ⊥ AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

Vậy EA = EC. (đpcm)

17 tháng 2 2017

Ta có: OH ⊥ AB

Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

 

Vậy EA = EC. (đpcm)

25 tháng 4 2017

a)Vì HA=HB nên OH⊥AB

Vì KC=KD nên OK⊥CD

Mặt khác, AB=CD nên OH=OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm).

ΔHOE=ΔKOE (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra EH=EK. (1)

b) Ta có AH=KC (một nửa của hai dây bằng nhau). (2)

Từ (1) và (2) suy ra EH+HA=EK+KC hay EA=EC.


21 tháng 6 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (Định lí 3)

Hai tam giác vuông OEH và OEK có:

    OE là cạnh chung

    OH = OK

=> ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

=> EH = EK         (1). (đpcm)

15 tháng 7 2020

A H B E O C K D

a) Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (Định lí 3)

Hai tam giác vuông OEH và OEK có:

    OE là cạnh chung

    OH = OK

=>  \(\Delta OEH=\Delta OEK\)( cạnh huyền, cạnh góc vuông )

=> EH = EK         (1). (đpcm)

b) Ta có: \(OH\perp AB\)

\(AH=\frac{1}{2}AB\left(đl1\right)\)

Tương tự , ta có : \(KC=\frac{1}{2}CD\)

Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

Vậy EA = EC (đpcm)

29 tháng 4 2021

Lời giải chi tiết

a) Nối OE. 

Vì HA=HBHA=HB  nên  OH⊥ABOH⊥AB (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Vì KC=KDKC=KD  nên  OK⊥CDOK⊥CD. (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Mặt khác, AB=CDAB=CD nên OH=OKOH=OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm).

Xét ΔHOEΔHOE và ΔKOEΔKOE có:

OH=OKOH=OK 

EOEO chung

ˆEHO=ˆEKO=900EHO^=EKO^=900

Suy ra ΔHOE=ΔKOEΔHOE=ΔKOE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra EH=EK(1)EH=EK(1) 

b) Theo giả thiết, AB=CDAB=CD nên AB2=CD2AB2=CD2 hay AH=KCAH=KC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra EH+HA=EK+KCEH+HA=EK+KC  

hay  EA=EC.

29 tháng 4 2021

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)

H là trung điểm của AB nên OH ⊥ AB (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

K là trung điểm của CD nên OK ⊥ CD (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Hai tam giác vuông OEH và OEK có:

    OE là cạnh chung

    OH = OK

Do đó ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

=> EH = EK         (1). (đpcm)

b) Ta có: H là trung điểm của AB nên AH = \(\frac{1}{2}\)AB

K là trung điểm của CD nên CK = \(\frac{1}{2}\)CD

\(AH=\frac{1}{2}AB\)(định lí 1)

Tương tự ta có KC = \(\frac{1}{2}\)CD

Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

Vậy EA = EC. (đpcm)

12 tháng 11 2017

Bài tập 13 trang 106 SGK Toán 9 Tập 1 - H7.net

bài 13

Câu a: Ta có:

AH=HBOHABAH=HB⇒OH⊥AB

KC=KDOKCDKC=KD⇒OK⊥CD

Lại có:

AB=CDOH=OKAB=CD⇒OH=OK

ΔHOE=ΔKOE(ch.cgv)⇒ΔHOE=ΔKOE(ch.cgv)

EH=EK(1)⇒EH=EK(1)

Câu b: Ta lại có:

AB=CDAB2=CD2AH=CK(2)AB=CD⇔AB2=CD2⇔AH=CK(2)

Từ (1) và (2):

EH+HA=EK+KCEA=EC

2 tháng 8 2020

A B C D M K O H

a. Ta có: HA = HB ( gt )

Suy ra : \(OH\perp AB\) ( đường kính dây cung )

Lại có : KC = KD ( gt )

Suy ra : \(OK\perp CD\)( đường kính dây cung )

Mà AB > CD ( gt )

Nên OK > OH ( dây lớn hơn gần tâm hơn )

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OHM ta có :

OM2 = OH2 + HM2

Suy ra : HM2 = OM2 – OH2 (1)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OKM ta có:

OM2 = OK2 + KM2

Suy ra: KM2 = OM2 – OK2 (2)

Mà OH < OK ( cmt ) (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra: HM2 > KM2 hay HM > KM

Bài 1: Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại điểm H thuộc bán kính OA. Gọi M là điểm thuộc bán kính OB, E và F theo thứ tự là giao điểm của CM và DM với đường tròn (E khác C, F khác D). Chứng minh rằng: a) MC = MD b) ME = MFBài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các dây BC, BD thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB sao cho BD > BC. So sánh độ dài hai dây AD và AC.Bài 3....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại điểm H thuộc bán kính OA. Gọi M là điểm thuộc bán kính OB, E và F theo thứ tự là giao điểm của CM và DM với đường tròn (E khác C, F khác D). Chứng minh rằng: a) MC = MD b) ME = MF

Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các dây BC, BD thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB sao cho BD > BC. So sánh độ dài hai dây AD và AC.

Bài 3. Cho đường tròn (O), hai dây AB và AC vuông góc với nhau có độ dài theo thứ tự bằng 10cm và 24cm. a) Tính khoảng cách từ tâm đến mỗi dây b) chứng minh rằng ba điểm B, O, C thẳng hàng.

Bài 4. Cho đường tròn (O), hai dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm ngoài đường tròn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = BM. Trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho CF = DM. Chứng minh rằng OE = OF.

Bài 5. Cho đường tròn (O), hai dây AB và CD có AB > CD, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. So sánh các độ dài MH và MK. 

giải giúp mình vs ạ . tạo mình đang cần gấp . cảm ơn nha

 

0
10 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: HA = HB (gt)

Suy ra : OH ⊥ AB (đường kính dây cung)

Lại có : KC = KD (gt)

Suy ra : OK ⊥ CD (đường kính dây cung)

Mà AB > CD (gt)

Nên OK > OH (dây lớn hơn gần tâm hơn)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OHM ta có :

O M 2 = O H 2 + H M 2

Suy ra :  H M 2 = O M 2 - O H 2  (1)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OKM ta có:

O M 2 = O K 2 + K M 2

Suy ra:  K M 2 = O M 2 - O K 2  (2)

Mà OH < OK (cmt) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: H M 2 > K M 2  hay HM > KM