Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, mình nghĩ đề là OABM nhé
Xét (O) có MA ; MB lần lượt là tiếp tuyến với A;B là tiếp điểm
=> ^MAO = ^MBO = 900
Xét tứ giác OAMB có ^MAO + ^MBO = 1800
mà 2 góc này đối vậy tứ giác OAMB nt 1 đường tròn
Xét tam giác MAC và tam giác MDA có
^M _ chung
^MAC = ^MDA ( chắn cung AC )
Vậy tam giác MAC ~ tam giác MDA (g.g)
=> MA/MD=MC/MA => MA^2 = MD.MC
mà MA = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau )
Vậy MA . MB = MD . MC
c, bạn xem lại đề
a) Tứ giác MAOB có: \(\widehat{OAM}=90^0\left(0A\perp AM\right);\widehat{OBM}=90^0\left(CB\perp BM\right)\)
=> \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^O\)
=> AOBM nội tiếp (tổng 2 góc đối = 180)
Vì I là tâm=> I là trung điểm OM
b) Tính \(MA^2=3R^2\Rightarrow MC.MD=3R^2\)
c) CM: OM là trung trực AB
=> FA=FB
=> tam giác FAB cân tại F
Gọi H là giao điểm AB và OM
Ta có: OA=OB=AI=R => tam giác OAI đều
=> OAI =60O=> FAB=60o (cùng phụ AFI)
Vậy tam giác AFB đều
d) Kẻ EK vuông góc với FB tại K. Ta có:
\(S_{B\text{EF}}=\frac{1}{2}.FB.EK\)
Mà \(EK\le BE\)( TAM giác BEK vuông tại K)
Lại có: \(BE\le OA\)(LIÊN hệ đường kính và dây cung)
=> \(S_{B\text{EF}}\le\frac{1}{2}.R\sqrt{3}.2R=R^2\sqrt{3}\)
GTLN của \(S_{B\text{EF}}=R^2\sqrt{3}\). kHI ĐÓ BE là đường kính (I)
Kẻ đường kính BG của (I). Vì B và (I) cố định nên BG cố
định . Khi đó vị trí cắt tuyến MCD để \(S_{B\text{EF}}\)đạt GTLN là C là giao điểm của FG với đường tron (O)
a: Xét tứ giác AOBM có
góc OAM+góc OBM=180 đọ
nên AOBMlà tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔMAC và ΔMDA có
goc MAC=góc MDA
góc AMC chung
Do đó: ΔMAC đồng dạng với ΔMDA
=>MA/MD=MC/MA
=>MA^2=MD*MC