K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2023

a:Xét (C;CH) có

CH là bán kính

AB\(\perp\)CH tại H

Do đó: AB là tiếp tuyến của (C;CH)

Xét (C;CH) có

AH,AD là các tiếp tuyến

Do đó: AD=AH và CA là phân giác của góc DCH

CA là phân giác của góc DCH

=>\(\widehat{DCH}=2\cdot\widehat{ACH}\)

Xét (C;CH) có

BH,BE là các tiếp tuyến

Do đó; BH=BE và CB là phân giác của góc HCE

Ta có: CB là phân giác của góc HCE

=>\(\widehat{HCE}=2\cdot\widehat{HCB}\)

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>\(\widehat{ACB}=90^0\)

\(\widehat{DCH}+\widehat{ECH}=\widehat{DCE}\)

=>\(\widehat{DCE}=2\cdot\widehat{ACH}+2\cdot\widehat{BCH}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DCE}=2\left(\widehat{ACH}+\widehat{BCH}\right)=2\cdot\widehat{ACB}=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,C,E thẳng hàng

 

13 tháng 12 2023

giup mik cau b,c nua vs ban;-;

27 tháng 11 2021

a, 700 góc nào bạn ? 

b, Vì AB là tiếp tuyến (O) => ^ABO = 900 

AO giao BC = K 

AB = AC ; OB = OC = R 

Vậy OA là đường trung trực đoạn BC 

Xét tam giác ABO vuông tại B, đường cao BK

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABO vuông tại B 

\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=\sqrt{16-4}=2\sqrt{3}\)cm 

Áp dụng hệ thức : \(BK.AO=BO.AB\Rightarrow BK=\frac{BO.AB}{AO}=\frac{4\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\)cm 

Vì AO là đường trung trực => \(BC=2KB=2\sqrt{3}\)cm 

Chu vi tam giác ABC là :

 \(P_{ABC}=AB+AC+BC=2AB+BC=4\sqrt{3}+2\sqrt{3}=6\sqrt{3}\)cm 

16 tháng 8 2016

A B D C M

1. Ta có  AD // OM // BC ; OA = OB

=> OM là đường trung bình của hình thang ABCD => M là trung điểm CD => MC = MD

2. Vì OM là đường trung bình của hình thang ABCD nên : \(OM=\frac{AD+BC}{2}\Rightarrow AD+BC=2OM\)không đổi. 

3. Dễ thấy M là tâm của đường tròn đường kính CD vì MC = MD

Lại có AD vuông góc với MD => đpcm

4. Ta có : \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.\left(AD+BC\right).CD=OM.CD\)

Vì OM không đổi nên S.ABCD lớn nhất <=> CD lớn nhất <=> CD = AB

Vậy max (S.ABCD) = OM . AB = R.(2R) = 2R2 với R = AB/2

11 tháng 2 2017

ok