K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

d M N A B

Gọi O là giao điểm của AB và d

Vì d là đường trung trực (đtt ) của AB => Tam giác AOM = tam giác BOM ( c.g.c )

                                                             => Tam giác AON = tam giác BOM ( c.g.c )

   => AM = BM và AN = BN, g AMN = g BMN, g ANO = g BNO hay g ANM = g BNM

Từ những điều kiện trên ta suy ra:

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.c.c )

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.g.c )

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( g.c.g )

( Đây là lời giải tóm tắt của mik, bạn nhớ giải đầy đủ ra nhé )

19 tháng 11 2018

Trong tam giác ABC có:

\(AB=AC\Rightarrow\)Tam giác ABC cân 

C1:

 Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC(gt)

AM(chung)

BM=CM

\(\Rightarrow\)Tam giác ABM=ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)Góc AMB = góc AMC(tương ứng)

Mà AMB+AMC=180 độ

\(\Rightarrow\)AMB=AMC=90 độ

\(\Leftrightarrow\)AM vuông góc với BC

C2,C3 tương tự

                

15 tháng 4 2015

M B A N d

xét tam giác AMN và tam giác BMN có:

MA = MB (  M thuộc đường trung trực d)

NA = NB  ( N thuộc đường trung trực d) 

MN là cạnh chung

vậy tam giác AMN = tam giác BMN  (c.c.c)

1 đúng nhé

5 tháng 8 2017

Vì M thuộc đường trung trực của AB 

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN  = ∆BMN (c.c.c)

26 tháng 2 2023

a: A nằm trên trung trực của MN

=>AM=AN

B nằm trên trung trực của MN

=>BM=BN

Xét ΔAMN và ΔBMN có

AM=BM

MN chung

AN=BN

=>ΔAMN=ΔBMN

b: Xét ΔAMB và ΔANB có

AM=AN

MB=NB

AB chung

=>ΔAMB=ΔANB

c: ΔAMB=ΔANB

=>góc MAB=góc NAB

28 tháng 8 2019

a) Vì hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau nên AM = AN = BM = BN

Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta BMN\)

      AM = BM (cmt)

      AN = BN (cmt)

      MN: cạnh chung 

Suy ra \(\Delta AMN\)\(=\Delta BMN\left(c-c-c\right)\)

b) Gọi O là giao điểm của AB và MN

Dễ chứng minh được: \(\widehat{NAB}=\widehat{MBA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AN//BM\)

C/m: \(\Delta AON=\Delta BOM\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\)(hai cạnh tương ứng)

Sau đó c/m \(AB\perp MN\)suy ra MN là đường trung trực của AB

a) Vì MD là trung trực AB trong ∆AMD 

=> ∆AMD cân tại A 

=> AM = AD 

Vì DN là trung trực AC trong ∆ADN 

=>∆ADN cân tại A 

=> AD = AN 

Mà AM = AD 

=> AM = AN 

=> ∆AMN cân tại A 

a: Ta có:M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

10 tháng 12 2018

nhanh lên mình cần gấp lắm

10 tháng 12 2018

huhu mình mong các bạn có thể làm nhanh lên cho mình