K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

bn vẽ hình ms biết ^B3 ở đâu chứ?

17 tháng 2 2016

vì ^C1 sole trong với ^B(b//c,d cắt b và c) nên ^C1=^B3=90 độ

2 tháng 6 2016

Kết quả góc = 80 nhé. 

Xem thêm tại đây: https://www.facebook.com/groups/giaibaitaponline/permalink/593408784151858/?comment_id=593410360818367&notif_t=group_comment&notif_id=1464852917725746

kết quả là 80

k mk nha

14 tháng 10 2021

Thiếu đề 

8 tháng 9 2016

Ta có:

\(\widehat{D_1}-\widehat{D_2}=4^0\Rightarrow\widehat{D_1}=4+\widehat{D_2}\)             (1)

Ta lại có:    \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)                  (2)

thế (1) vào (2), ta được:

  \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)

\(\Rightarrow4^0+\widehat{D_2}+\widehat{D_2}=180^0\)

\(\Rightarrow4+2.\widehat{D_2}=180^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{D_2}=88^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=88+4=92^0\)

\(\Rightarrow\widehat{E_4}=92^0\)

8 tháng 9 2016

Do góc D1-D2=4 dộ

   Mà D1+D2=180 độ

=> D1=92 độ

Vì D1=EDb=92 độ( đối đỉnh)

Mà c//b=> EDb=E4=92 độ

Đáp số : ^E4=92 độ

 

10 tháng 10 2021

hình vẽ đâu để dễ làm bn

10 tháng 10 2021

 

 

19 tháng 4 2017

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

19 tháng 4 2017

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



13 tháng 12 2018

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A là giao điểm của a và b.

Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.

d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.

SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ

⇒ AM ⟘ SQ

Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).