Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có AC = CD và CC’ // BE
CD = DE và DD’ // BE
=> CC’ // DD’ và CEBC’ là hình thang
=> CC’ là đường trung bình của tam giác ADD’
DD’ là đường trung bình của hình thang CEBC’
=> AC’ = CD’ và C’D’ = D’B => AC’ = CD’ = D’B
Kẻ đường thẳng At // CC’ // DD’ // BE như hình vẽ.
Ta có: AC = CD = DE
⇒ At, CC’, DD‘, BE là các đường thẳng song song cách đều
⇒ AC’ = C’D’ = D’B
hay đoạn thẳng AB bị chia ra làm 3 phần bằng nhau.
Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N.
Ta có: AC = CD = DE (gt)
CM // DN // BE
Theo tính chất đường thẳng song song cách đều, ta có:
AM = MN = NB
Bài giải:
Ta có: EB // DD' // CC' và AE = CD = DE.
Nên theo định lí về các đường thẳng song song cách đều ta suy ra
AC' = C'D' = D'B
Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau.
Xét tứ giác C'CEB có: CC'//EB (gt)
=> C'CEB là hình thang
Xét \(\Delta\)ADD' có : AC=CD (gt)
CC'=Đ' (gt)
=>AC'=C'D' (định lí 1) (1)
Xét hình thang CC'EB có: CD=DE (gt)
DD'//EB
=>C'D'=D'B(định lí 1) (2)
Từ (1) và (2) =>AC'=C'D'=D'B
Vậy đoạn thẳng AB được chia thành 3 phần bằng nhau.