Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Cho Mg dư tác dụng với dung dịch MgSO4 chứa tạp chất CuSO4, lọc bỏ phần không tan thu được dd MgSO4
Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu\(\downarrow\)
Đáp án D
Ta có dãy điện hóa như sau:
Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với F e 2 + còn Ag thì không.
Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch A g N O 3
Đáp án D
Ta có dãy điện hóa như sau:
Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với F e 3 + còn Ag thì không.
Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch A g N O 3
a. Thí nghiệm 1:
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (1)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3NaCl (2)
Thí nghiệm 2:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (5)
nFeSO4 = 5nKMnO4 = 5.0,01.0,2 = 0,01 mol
Theo các phương trình hóa học (1,3) ⇒ nFe2O3 (3) = 1/2 . nFeSO4 = 0,005
⇒ nFe2(SO4)3 ban đầu = nFe2O3 – nFe2O3 (3) = 1,2/160 - 0,005 = 0,0025 mol
b. Xác định nồng độ mol
CM FeSO4 = 0,01/0,02 = 0,5 M
CM Fe2(SO4)3 = 0,0025/0,02 = 0,125 M
c. Ngâm một đinh sắt vào A sẽ loại được Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Nếu bạc có lẫn các kim loại nói trên cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3. Sẽ có các phản ứng xảy ra:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓
Sn + 2AgNO3 → Sn(NO3)2 + 2Ag↓
Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag↓
Khi đó các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch AgNO3 lọc lấy kết tủa thu được Ag tinh khiết