Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Hỗn hợp Na và Al tác dụng với H2O theo các sơ đồ phản ứng sau:
Hỗn hợp Na và Al tác dụng với NaOH theo các sơ đồ phản ứng sau:
*Xét giai đoạn hỗn hợp Na và Al tác dụng với H2O dư:
Số mol H2 thu được là:
*Xét giai đoạn hỗn hợp Na và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Số mol H2 thu được là:
Đáp án A.
Đáp án : C
Na và Mg dư thì Na phản ứng với H2O.
,nH2SO4 = 0,204 mol ; nH2O = 4,44 mol
=> nH2 = ½ (2nH2SO4 + nH2O) => VH2 = 54,35 lit
Đáp án : C
nH2SO4 = 0,204 mol ; nH2O = 4,44 mol
=> nH2 = nH2SO4 + 0,5nH2 = 2,426 mol
=> VH2 = 54,35 lit
Đáp án B
m H 2 S O 4 = 19 , 6 g ; m H 2 O = 54 g
Vì Na và Mg dư nên H2SO4,H2O đều hết → V =(0,2 + 1,5). 22,4 = 38,08 lít
câu này hay quên H2O