K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Đáp án A

Các khẳng định đúng là (1) (4) 

Phân li ổ sinh thái chỉ xảy ra trong mối quan hệ hai loài  ó làm ổ sinh thái mỗi loài bị thu hẹp lại ókhông

thúc đẩy sự hình thành loài mới

Những loài có ổ sinh thái không giao nhau => không cạnh tranh 

 

Những loài có ổ sinh thái giao nhau =>  cạnh tranh , sự trùng lặp trong ổ sinh thía càng lớn thì sự cạnh tranh giữa các các thể trong quần thể càng lớn   

15 tháng 8 2017

Đáp án B

Các kết luận đúng là: (1), (3), (4).

19 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Nội dung 1 sai. Hai loài chim này khi sống riêng có kích thước mỏ tương tự nhau chứng tỏ chúng cùng sử dụng 1 loại thức ăn.

Nội dung 2 sai. Khi sống chung cùng 1 môi trường kích thước mỏ của chúng có sự khác biệt chứng tỏ chúng được chọn lọc theo hai hướng khác nhau.

Nội dung 3 sai. Khi sống chung có sự cạnh tranh sẽ dẫn đến thu hẹp ổ sinh thái.

Nội dung 4 đúng.

25 tháng 10 2019

Đáp án D

I. Đúng

II. Sai vì trong một môi trường sống có thể tồn tại nhiều ổ sinh thái.

III. Đúng

IV. Sai vì ổ sinh thái là Ổ sinh thái là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài

Ở vùng đất liền ven biển, có 3 loài chim ăn hạt A, B và C, kích thước mỏ của chúng khác nhau vì thích nghi với các thức ăn khác nhau. Ở 3 hòn đảo gần bờ, mỗi hòn đảo chỉ có 1 trong 3 loại chim nói trên và kích thước mỏ của chúng lại khác với chính quần thể gốc ở đất liền. Cho các nhận định dưới đây về sự sai khác: (1) Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh...
Đọc tiếp

Ở vùng đất liền ven biển, có 3 loài chim ăn hạt A, B và C, kích thước mỏ của chúng khác nhau vì thích nghi với các thức ăn khác nhau. Ở 3 hòn đảo gần bờ, mỗi hòn đảo chỉ có 1 trong 3 loại chim nói trên và kích thước mỏ của chúng lại khác với chính quần thể gốc ở đất liền. Cho các nhận định dưới đây về sự sai khác:

(1) Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.

(2) Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.

(3)Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau.

(4) aKích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ.

Số nhận định chính xác là

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
25 tháng 10 2018

Đáp án B

Các nhận định đúng là 1, 2, 3

Đáp án B

4 sai, nguyên nhân trực tiếp ở đây là do các đột biến gen có sẵn trong quần thể, qua quá trình cạnh tranh, CLTN mà có sự phân hóa khả năng cạnh tranh , sống sót của các kích  thước mỏ khác nhau trong quần thể

16 tháng 11 2018

Đáp án  A

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à sai

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à đúng

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng

12 tháng 12 2017

Đáp án A

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à đúng

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à sai

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng

Cho các nhận xét sau: (1)  Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau (2)  Cùng một nơi ở chỉ có một ổ sinh thái. (3)  Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ (4)  Khoảng nhiệt độ từ 5,6 0C đến 20 0C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi. (5)  Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường chỉ có...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

(1)  Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau

(2)  Cùng một nơi ở chỉ có một ổ sinh thái.

(3)  Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ

(4)  Khoảng nhiệt độ từ 5,6 0C đến 20 0C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.

(5)  Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường chỉ có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.

(6)  Nhỏ hơn 5,6 0C là giới hạn dưới của cá rô phi

(7)  Chim ăn sâu và chim ăn hạt cây mặc dù chúng có cùng nơi ở nhưng thuộc 2 ổ sinh thái khác nhau

Có bao nhiêu nhận xét đúng?

A. 4                      

B. 1                      

C. 2                      

D. 3

1
18 tháng 9 2019

Đáp án : D

1-   Đúng , sống trong các ổ sinh thái  khác nhau thì chúng sẽ sống trong các điều kiện khác nhau ,  chúng sẽ

không chung nguồn dinh dưỡng nên chúng sẽ không  cạnh tranh với nhau

2-   Sai , trong một nơi  ở có nhiều ổ sinh thái khác nhau  ví dụ SGK

3-   Đúng , đó là những nhân tố sinh thái vô sinh , chỉ những nhân tố sinh thái hữu sinh mới bị phụ thuộc vào mật độ

4-   Sai , nhiệt độ thuận lợi là : 20 0C - 35 0C , nhỏ hơn 5,6 0C là điểm gây chết dưới

5-   Sai , nhân tố sinh thái có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp .

6-    7 đúng vì chúng sử dụng nguồn thức ăn khác nhau nên ổ sinh thái khác nhau

Trong một thời gian dài, trong các sách hướng dẫn về các loài chim đã đã liệt kê chim chích  Myrther  và chim chích Audubon là hai loài khác nhau. Gần đây, 2 loài chim này lại được các nhà  khoa học phân thành các dạng phương đông và dạng phương tây của cùng một loài chim chích phao câu vàng. Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về ví dụ trên? (1) Hai dạng chim chích trên...
Đọc tiếp

Trong một thời gian dài, trong các sách hướng dẫn về các loài chim đã đã liệt kê chim chích  Myrther  và chim chích Audubon là hai loài khác nhau. Gần đây, 2 loài chim này lại được các nhà  khoa học phân thành các dạng phương đông và dạng phương tây của cùng một loài chim chích phao câu vàng. Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về ví dụ trên?

(1) Hai dạng chim chích trên sống ở các vùng địa lí khác nhau nên chúng thuộc hai loài khác nhau.

(2) Chim chích phao câu càng phương đông và chim chích phao câu vàng phương tây có khu vực phân bố khác nhau.

(3) Do thuộc cùng một loài, nên quân thể chim chích phao câu vàng phương đông và quần thể chim chích phao câu vàng phương tây có vốn gen chung và có thành phần kiểu gen giống nhau.

(4) Trong tự nhiên, hai dạng chim chích này có sự cách li địa lí với nhau nên chúng ít gặp gỡ để giao

phối với nhau và sinh ra con bất thụ.

(5) Bằng chứng thuyết phục nhất chứng minh hai dạng này thuộc cùng một loài là chúng có khả năng giao phối với nhau và đời con của chúng có sức sống , có khả năng sinh sản.

(6) Vì hai dạng chim chích trên có cùng chung nhu cầu về thức ăn và rất giống nhau vè màu sắc nên chúng thuộc cùng một loài

A. 3

B.5

C.4

D.2

1
5 tháng 2 2017

Các nhận định đúng là (5) (2)

Đáp án D