Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. * A(x) = \(-2x^2+3x-4x^3+\dfrac{3}{5}-5x^4\)
A(x)= \(-5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}\)
*B(x) = \(3x^4+\dfrac{1}{5}-7x^2+5x^3-9x\)
B(x)= \(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)
A(x) +B(x) = \(-5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}+3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)
\(-\left(5x^4-3x^4\right)-\left(4x^3-5x^3\right)-\left(2x^2+7x^2\right)+\left(3x-9x\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=-2x^4+x^3-9x^2-6x+\dfrac{4}{5}\)
B(x)-A(x)=\(\left(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\right)-\left(5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}\right)\)
\(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}-5x^4+4x^3+2x^2-3x-\dfrac{3}{5}\)
\(\left(3x^4-5x^4\right)+\left(5x^3+4x^3\right)-\left(7x^2-2x^2\right)-\left(9x+3x\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{5}\right)\)
\(-2x^4+9x^3-5x^2-12x+\dfrac{2}{5}\)
Đúng 100% nha.Bạn Thanh bạn ấy tính nhầm và àm nhầm nên kq mới như vậy
Cho 2 đa thức sau: A(x)=-2x2+3x-4x3+\(\dfrac{3}{5}\)-5x4
B(x)=3x4+\(\dfrac{1}{5}\)-7x2+5x3-9x
a.sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến.
A(x)= -5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)
B(x)= 3x4 +5x3 -7x2 -9x+ \(\dfrac{1}{5}\)
b. A(x)+B(x)=(-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\))+ (3x4 +5x3 -7x2 -9x+\(\dfrac{1}{5}\) ) =-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)+3x4 +5x3 -7x2 -9x +\(\dfrac{1}{5}\)
= (-5x4 +3x4 )+(-4x3 +5x3) +(-2x2 -7x2)+(3x-9x)+(\(\dfrac{3}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\))
= -2x4 +x3 -8x2 -6x+\(\dfrac{4}{5}\)
A(x)-B(x)=(-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\))-(3x4 +5x3 -7x2 -9x+\(\dfrac{1}{5}\) )
=-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)-3x4 -5x3 +7x2 +9x-\(\dfrac{1}{5}\)
=(-5x4 -3x4 )+(-4x3-5x3) +(-2x2 +7x2)+(3x+9x)+(\(\dfrac{3}{5}\)-\(\dfrac{1}{5}\))
=-8x4-9x2+5x2+12x+\(\dfrac{2}{5}\)
CHÚC BN HỌC TỐT
a) Ta có: \(N=\left(-\dfrac{3}{4}xy^4\right)\cdot\left(\dfrac{6}{9}x^2y^2\right)\)
\(=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{6}{9}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^4\cdot y^2\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}x^3y^6\)
Hệ số: \(-\dfrac{1}{2}\)
Phần biến: \(x^3;y^6\)
Bậc của đơn thức là 9
a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right).\left(\frac{3}{5}x^2y^5\right)\)
\(P=\left(-\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{5}\right).\left(x^3\cdot x^2\right)\cdot\left(y^2\cdot y^5\right)\)
\(P=-\frac{2}{5}x^5y^7\)
Hệ số là \(-\frac{2}{5}\); Phần biến là \(x^5y^7\)
Bậc của đơn thức là 12
b) Thay \(x=\frac{5}{2}\)vào đơn thức M(x), ta được :
\(2\cdot\left(\frac{5}{2}\right)^2-7\cdot\frac{5}{2}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{2}-\frac{35}{2}+5=0\)
\(\Leftrightarrow-5+5=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\)(TM)
Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đơn thức M(x) (ĐPCM)
Thay \(x=-1\)vào đơn thức M(x), ta được :
\(2\cdot\left(-1\right)^2-7\cdot\left(-1\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow2+7+5=0\)
\(\Leftrightarrow14=0\)(KTM)
Vậy \(x=-1\)không phải là nghiệm của đơn thức M(x) (ĐPCM)
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
a: \(C=\left(x+1\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{3}\right)^2-10\ge-10\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1 và y=1/3
b: \(\left(2x-1\right)^2+3>=3\)
Do đó: D<=5/3
Dấu '=' xảy ra khi x=1/2
thì tick nhé ủng hộ mink nhé@Cao Chu Thiên Trang
\(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-\left(x^4\right)\right).\left(y^3\right)\)
Bậc của đơn thức M là : 7
Hệ số của M : \(\dfrac{-1}{3}\)
b) \(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-\left(-2^4\right)\right).2^3\)
\(M=\dfrac{-1}{3}.\left(-16\right).8=\dfrac{128}{3}\)
Mink ko biết dúng hay sai nha @Cao Chu Thiên Trang