Cho đoạn văn:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

một con ếch 

một giếng nọ

 vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ

tiếng kêu ồm ộp

 cả giếng,

các con vật kia

7 tháng 11 2017

con ếch, giếng, con nhái, cua, ốc, 

17 tháng 12 2019

Ai giúp mình với :<

17 tháng 12 2019

Câu 1

Từ "chúa tể" là từ phức, được phân loại theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước Hán (gốc Hán)

Câu 2

Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, điều khiển và quyết định những kẻ khác

Cách giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị

Câu 3:

Các cụm danh từ: một con ếch; một giếng nọ

15 tháng 11 2017

a, 3 cụm danh từ là:một con ếch;một cái giếng nọ;vài con nhái,cua,ốc bé nhỏ

b,phần trước:một,một,vài

phần trung tâm:con ếch;cái giếng;con nhái,cua,ốc

phần sau:nọ,bé nhỏ

15 tháng 11 2017

Cho mình hỏi các con vật kia hoảng sợ có phải là cụm danh từ ko? Trả lời rồi mình tick!!

6 tháng 11 2018

a.ông vua

b.viên quan

c.con ếch

6 tháng 11 2018

nếu đúng nhớ nha

                                                                                 CHÚC BẠN HỌC TỐT

1. lời giải

 Diện tích tam giác ABD là:

(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)

Diện tích hình vuông ABCD là:

36 x 2 = 72 (cm2)

Diện tích hình vuông AEOK là:

72 : 4 = 18 (cm2)

Do đó: OE x OK = 18 (cm2)

r x r = 18 (cm2)

Diện tích hình tròn tâm O là:

18 x 3,14 = 56,92 (cm2)

Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là:

9 x 4 = 36 (cm2)

Vậy diện tích phần gạch chéo là:

56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

                đ/s : ............ cm2

2. lời giải 

 Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.

Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).

Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.

Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.

~ hok tốt ~

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B.Miêu tả hoạt động.C.Dùng từ trái nghĩa .D.Dùng từ đồng nghĩa.Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.B.Là hoạt động mà từ biểu thị.C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B.Miêu tả hoạt động.

C.Dùng từ trái nghĩa .

D.Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B.Là hoạt động mà từ biểu thị.

C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D.Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A.Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C.Nam là một học sinh giỏi.

D.Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

      A. Từ phức và từ láy.            B. Từ đơn và từ phức .

     C. Từ ghép và từ láy.            D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A.Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

      A. Vị ngữ.           B. Chủ ngữ.            C. Định ngữ             D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A.Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C.Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D.Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A.Dùng từ không đúng nghĩa.

B.Lẫn lộn các từ gần âm.

C.Lặp từ.

D.Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A.Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B.Chỉ có một mình.

C.Chịu đựng vất vả một mình.

D.Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A.Là đơn vị dùng để đặt câu.

B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

      A. 5 từ 6 tiếng             B. 6 tiếng 6 từ.              C. 3 từ 6 tiếng.               D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A.Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó

0
 trước (16:13)Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B.Miêu tả hoạt động.C.Dùng từ trái nghĩa .D.Dùng từ đồng nghĩa.Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.B.Là hoạt động mà từ biểu thị.C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ...
Đọc tiếp

 trước (16:13)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B.Miêu tả hoạt động.

C.Dùng từ trái nghĩa .

D.Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B.Là hoạt động mà từ biểu thị.

C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D.Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A.Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C.Nam là một học sinh giỏi.

D.Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

      A. Từ phức và từ láy.            B. Từ đơn và từ phức .

     C. Từ ghép và từ láy.            D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A.Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

      A. Vị ngữ.           B. Chủ ngữ.            C. Định ngữ             D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A.Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C.Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D.Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A.Dùng từ không đúng nghĩa.

B.Lẫn lộn các từ gần âm.

C.Lặp từ.

D.Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A.Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B.Chỉ có một mình.

C.Chịu đựng vất vả một mình.

D.Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A.Là đơn vị dùng để đặt câu.

B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

      A. 5 từ 6 tiếng             B. 6 tiếng 6 từ.              C. 3 từ 6 tiếng.               D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A.Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những Dt ,CDT

2
7 tháng 11 2018

1 - D                   4 - C                 7 - D              10 - B 

2 - C                   5 - C                 8 - A              11 - D

3 - B                   6 - B                 9 - A              12 - D

7 tháng 11 2018

Trả lời phần trắc nghiệm :

1.d

2.c

3.c

4.c

5.c

6.b

7.d

8.a

9.a

10.b

11. theo mình thì đáp án là : 4 từ 1 tiếng

12.d

Phần tự luận tự là nha bạn

25 tháng 10 2017

1, 

 Việt Nam nổi tiếng bởi kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú với đầy đủ các thể loại. Đối với trẻ em Việt Nam mà nói những câu chuyện cổ tích dường như đã in sâu vào trong tâm thức tuổi thơ, đó là những câu chuyện mà bà, mẹ kể mỗi khi đêm về, hay khi gia đình cùng tụ tập bên bếp lửa. Cũng giống như Việt Nam, các nước trên thế giới cũng có rất nhiều những câu chuyện cổ tích hay, gắn liền với tuổi thơ của các bạn thiếu nhi và cũng truyền tải được những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Trong chương trình học của sách ngữ văn lớp sáu tập một cũng đã được đưa vào một truyện cổ tích nước ngoài rất hay và ý nghĩa, đó là câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Pushkin.

Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” khai thác xung quanh câu chuyện ông lão đánh cá đã cứu con cá vàng và được con cá này cho những những điều ước. Vốn bản tính thật thà ông lão đánh cá không hề đòi hỏi gì việc trả ơn cả. Nhưng vợ của lão không vậy, mụ ta là một mụ đàn bà tham lam và chính sự tham lam không có bờ bến ấy đã khiến cho mụ ta có một bài hoc đích đáng. Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu và phê phán đối với những người tham lam, sống bội bạc, vì vật chất mà không màng đến tình nghĩa. Và chính sự tham lam ấy cuối cùng sẽ không nhận được bất kì sự mầu nhiệm nào, cuộc sống trở về xuất phát điểm như ban đầu của mụ ta, đó là bên chiếc máng lợn cũ.

Trong câu chuyện này không chỉ đề cập đến lòng tham không đáy gây phẫn nộ của mụ vợ còn nói về sự nhân hậu, hiền lành của ông lão. Hình ảnh ông lão hiện lên với vẻ chân chất, chịu thương, chịu khó và cũng chính vì quá hiền lành mà luôn bị mụ vợ bắt nạt, miệt thị nguyền rủa bằng những lời lẽ cay độc nhất. Trước hết, nhà văn Pushkin đã xây dựng ông lão đánh cá là một người ngư dân thật thà, nhân hậu. Cuộc sống của ông tuy nghèo nhưng ông không chán nản mà ngược lại có phần hạnh phúc. Nếu theo dõi hết câu chuyện cổ tích này ta có thể thấy giai đoạn đầu khi ông lão còn nghèo khó lại chính là khoảng thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, ông có cuộc sống nghèo đói, bên một túp lều nát nhưng vợ chồng yên ấm, hòa thuận làm ăn.

25 tháng 10 2017

sai rồi , ngắn thôi bạn

Mọi người ơi , giúp em với ạ, em đang cần gấp1 ,a. Tìm và liệt kê Danh từ  , cụm DAnh từ , cụm động từ,hoặc cụm tính từ có trong bài văn dưới đâyB.Tìm 3 quan hệ từ có sử dụng trong đoạn vănQuê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay”Mỗi khi câu hát đó vang lên em lại nhớ đến quê em. Quê em nằm ở ngoại ô Hà Nội....
Đọc tiếp

Mọi người ơi , giúp em với ạ, em đang cần gấp

1 ,a. Tìm và liệt kê Danh từ  , cụm DAnh từ , cụm động từ,hoặc cụm tính từ có trong bài văn dưới đây

B.Tìm 3 quan hệ từ có sử dụng trong đoạn văn

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay”

Mỗi khi câu hát đó vang lên em lại nhớ đến quê em. Quê em nằm ở ngoại ô Hà Nội. Nơi có những cánh đồng thẳng cánh cò bay. Dòng sông quê em uốn lượn quanh làng như một dải lụa đào. Cây đa đầu làng em đứng sừng sững bên mái đình cổ kính. Con đường làm trải nhựa phẳng lì. Đầm sen ở cuối làng đang tỏa hương thơm ngào ngạt. Gió đưa hương sen trải đều lên khắp xóm làng. Những buổi chiều, em thường được đi đã bóng, đánh cầu lông và thả diều trên đồng. Người dân quê em rất hiền lành, chăm chỉ và thật thà. Em rất yêu quê hương của em

 



 

1
31 tháng 8 2021

danh từ:quê hương,chùm khế,con,ngày,đường,bướm,câu hát,quê ,Hà Nội,nơi,cánh đồng,cánh cò,dòng sông,làng,dải lụa,cây đa,làng,mái đình,con đường,nhựa,đầm sen,hương thơm,gió,hương sen,xóm làng,buổi chiều,bóng,cầu lông,diều,đồng,người dân.

động từ:là,trèo hái,đi học,về,bay,vang lên,nhớ đến,nằm,ở,uốn lượn ,đứng,làm, trải,tỏa,đưa,trải đều,lên,đi,đá,đánh,thả,lên(từ lên này mình ko chắc lắm)

tính từ:ngọt,rợp,vàng,ngoại ,thẳng,đào,sừng sững,cổ kính,phẳng lì,cuối,ngào ngạt,đều,hiền lành,chăm chỉ,thật thà,yêu.

đây bạn nhé,k cho mình nha!!!

6 tháng 11 2018

các cụm danh từ (in đậm)

Có  một con ếch sống lâu ngày trong giếng nọ . Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua,ốc bé nhỏ.Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm  ộp làm vang động cả giếng khiến các con vật kia hoảng sợ.

Phần trướcPhần trung tâmPhần sau
mộtcon ếch 
 giếngnọ
vàicon nhái, cua,ốc bé nhỏ
 cáccon vật