K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Em đang thơ thẩn dạo chơi giữa vườn, bỗng nghe có tiếng gì sột soạt mới quay nhìn. Ô, mẹ con chị gà mái xúm xít kiếm mồi dưới gốc cây.

Thật là hai hình ảnh trái ngược nhau. Mẹ thì xơ xác lông xù ra, chẳng khác người đàn bà vì quá bận bịu con cái mà quên chải chuốt để quần áo xốc xếch. Còn đàn con thì mơn mờn, óng ánh như cuộn tơ vàng. Chị mái có vẻ gầy đi, bên cái nét mượt mà của thời son trẻ cũng bị tàn phai. Có lẽ, đó là dấu vết của những ngày nằm ấp trứng chờ con nở quên uống quên ăn.

Chị mái đi trước, đàn con theo sau. Miệng chị luôn “cục cục”, sợ con mình lạc lối. Đôi chân chị bới tung từng đống lá khô để tìm mồi. Hễ gặp con sâu, con dế nào, chị gắp bỏ ra rồi lại “cục cục” gọi con. Lũ con tham ăn rối rít chớp đôi cánh bé nhỏ lông mới lú, lăn xả tranh mồi, miệng “chiếp chiếp”. Vài chú bị kẹt giò vấp ngã, chị mái lật đật quay lại như âu yếm:

- ***** có sao không nào!

Cứ thế, chị mái, hết đống lá khô này rồi bụi cỏ kia, luôn chịu khó cặm cụi chăm sóc đàn con thơ đại của mình mà chẳng hề biết mệt mỏi là chi.

Chúc bn học tốt ha


3 tháng 8 2017

nhớ tick cho mk nha ok

28 tháng 4 2022

luôn luôn giúp đỡ, chia sẻ nhau ở mọi hoàn cảnh, thể hiện lòng nhân ái đối với dòng giống khác loài :v

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏiVịt Con lạc mẹGà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà Mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

Vịt Con lạc mẹ

Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà Mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?

                                                                                             Lê Luynh
                                                                      Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 606

 a. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của văn bản.

b. Hãy nêu nội dung và rút ra bài học cho bản thân từ truyện “ Vịt Con lạc mẹ”?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng  của biện pháp tu từ được sử dụng  để xây dựng các nhân vật trong văn bản .

4
26 tháng 12 2021

Ngôi thứ 3

26 tháng 12 2021

hello Đức

 

Vịt Con đi lạc“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì...
Đọc tiếp

Vịt Con đi lạc

“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?”

(Trích Giọt Sương Chạy Trốn, NXB Kim Đồng, 2020)                                        

Câu 1 (2 điểm).

a.  Đoạn văn trên được viết theo thể loại nào?

b.  Em hãy chỉ ra nội dung chính của đoạn văn?

Câu 2 (2 điểm).

a.      Trong đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả tính xấu của bầy gà con là gì?

b.      Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1 điểm). Hãy trình bày cảm xúc của em khi giúp đỡ một ai đó?

5- 6 dòng:

Câu 4 (2 điểm).

a. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của những câu dưới đây:

- Vịt con đi lạc.

- Trời lạnh.

- Hoa nở.

b. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên.

1
24 tháng 4 2022

1,Có,vì truyện này đc viết cho trẻ em,có nhân vật là loài vật được nhân cách hóa 

 2,Ngôi thứ 3

3,giúp đỡ ở đây có nghĩa là dc mọi người thông cảm,quan tâm sẻ chia và bỏ rơi có nghĩa là bị kì thị,ghét bỏ

~ cảm ơn ! nhớ tick nha <33

Vịt Con đi lạc“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì...
Đọc tiếp

Vịt Con đi lạc

“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?”

(Trích Giọt Sương Chạy Trốn, NXB Kim Đồng, 2020)                                        

Câu 1 (2 điểm).

a.  Đoạn văn trên được viết theo thể loại nào?

b.  Em hãy chỉ ra nội dung chính của đoạn văn?

Câu 2 (2 điểm).

a.      Trong đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả tính xấu của bầy gà con là gì?

b.      Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1 điểm). Hãy trình bày cảm xúc của em khi giúp đỡ một ai đó?

5- 6 dòng:

Câu 4 (2 điểm).

a. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của những câu dưới đây:

- Vịt con đi lạc.

- Trời lạnh.

- Hoa nở.

b. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên.

0
Vịt Con đi lạc“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì...
Đọc tiếp

Vịt Con đi lạc

“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?”

(Trích Giọt Sương Chạy Trốn, NXB Kim Đồng, 2020)                                        

Câu 1 (2 điểm).

a.  Đoạn văn trên được viết theo thể loại nào?

b.  Em hãy chỉ ra nội dung chính của đoạn văn?

Câu 2 (2 điểm).

a.      Trong đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả tính xấu của bầy gà con là gì?

b.      Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1 điểm). Hãy trình bày cảm xúc của em khi giúp đỡ một ai đó?

5- 6 dòng:

Câu 4 (2 điểm).

a. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của những câu dưới đây:

- Vịt con đi lạc.

- Trời lạnh.

- Hoa nở.

b. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên.

GIÚP MIK NHANH ĐƯỢC KO Ạ!!

0
18 tháng 2 2022

Tự sự

18 tháng 2 2022

Tự sự 

Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được...
Đọc tiếp

Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?

(Theo Lê Luynh)

Câu 1.(1 điểm): Xác định ngôi kể và tên các nhân vật trong văn bản.

Câu 2.(1 điểm):  Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng câu chuyện? Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 3.(1 điểm):: Thông điệp mà em tâm đắc nhất rút ra được từ văn bản trên là gì?

1
24 tháng 3 2022

1. Ngôi kể thứ 3. Nhân vật: gà mẹ , vịt con, đàn gà con.

2. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Những nhân vật trong đây là động vật nhưng lại có thể nói, hành động giống như con người nên đây là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng của BPNT này là giúp cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cũng giúp người đọc dễ dàng hình dung câu chuyện hơn.

3. Hãy luôn biết chia sẻ, giúp đỡ người khác vì khi cho đi bạn luôn nhận lại được những điều xứng đáng.