K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

a)Biểu cảm,tự sự

b)Những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn trích được lấy từ chất liệu văn học dân gian: Cô Tấm, hoàng hậu Cây khế chua, đại bàng, (cổ tích)" hoa của đất" (tục ngữ)

c)Đoạn thơ gợi trong em cảm xúc tự hào về đất nước Việt Nam dù còn nhiều gian khó nhưng vô cùng tươi đẹp, con người Việt Nam trải qua bao vất vả đau thương mà vẫn nhân hậu thủy chung thắm thiết.

30 tháng 9 2019

a. Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả

b. Đoạn thơ nhắc đến: Tấm Cám, Cây khế (truyện cổ tích)

c. Cảm xúc của đoạn thơ: Tác giả muốn bày tỏ niềm trân trọng, thương yêu của mình đối với kho tàng ca dao dân ca, truyện cổ tích (văn học dân gian) mà cha ông ta đã để lại. Thực chất là thể hiện niềm trân trọng biết ơn đối với những bài học cuộc sống, những kinh nghiệm quý báu mà cha ông biết bao thế hệ đã tích lũy trong kho tàng văn học dân gian ấy.

28 tháng 9 2019

Thảo Phương, Trần Thị Hà My, Hoàng Minh Nguyệt, trần thị diệu linh

29 tháng 9 2019

Trần Thị Hà My,Thảo Phương, Nguyễn Thu Hương, Hoàng Minh Nguyệt, Nguyễn Văn Đạt

30 tháng 9 2019

Đoạn thơ đã gợi trong em cảm xúc tự hào về đất nước và con người Việt Nam, dù còn nhiều gian khó nhưng vô cùng tươi đẹp,con người Việt Nam đã trải qua bao nhiêu vất vả đau thương, mà vẫn nhân hậu, thủy chung thắm thiết. Những bài ca dao mà cha ông đã để lại cho chúng ta nhằm dạy bảo khuyên nhủ chúng ta về những bài học bổ ích hay châm biếm những thói hư, tật xấu trong xã hội mà những người ở thế hệ trước đã trải qua và giờ đây nó đã trở thành 1 kho tàng quý báu. Những truyện cổ tích mặc dù có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo nhưng cũng là nhằm giúp chúng ta trở thành 1 con người tốt, nó bộc lộ qua sự liên hệ với đời sống thực tế. Ta luôn có niềm tin vào con người Việt Nam về tấm lòng nhân hậu thủy chung, 1 niềm tin rất thực và vững chãi. Nhờ đó, mà ta cảm nhận được những hạnh phúc có trên cuộc đời này

MIK LÀM CÒN CÓ HƠI NHIỀU TỪ LẶP, NẾU CÓ J SAI THÌ SỬA LẠI GIÚP MIK NHÉ. CHÚC BẠN HỌC TỐTok

Phần kết cho câu chuyện cổ tích "Ăn khế trả vàng": 

Người anh trai bị rơi xuống biển vì đem vàng quá nặng, đại bàng khổng lồ không thể chở nổi. Anh ta lênh đênh trên đại dương mấy ngày liền. Bao nhiêu vàng đều bị sóng đánh trôi hết. Giờ đây anh mới cảm thấy hối hận vì cái tính tham lam và đối xử tệ với em trai trong suốt thời gian qua. Có lẽ chỉ khi cận kề cái chết, ta mới cảm nhận được thứ giá trị nhất với bản thân nhưng đáng tiếc giờ đã qua muộn... Trong cơn nửa tỉnh, nửa say, anh ta bỗng nghe thấy tiếng gọi của một người rất giống em mình. Quả thật đó là người em trai. Vì nhiều ngày không thấy người anh trở về đã ra biển tìm kiếm tung tích của nhau. Khi người anh vừa được kéo lên thuyền, ngay lập tức ôm chầm lấy người em. Anh nhận hết lỗi của bản thân mình và tự hứa sẽ thay đổi tính nết, tu chí làm ăn. Người em thấy anh trai mình đã học được một bài học và thay đổi cũng rất vui mừng. Hai anh em từ ấy càng thân thiết hơn, cùng nhau gây dựng cơ đồ. 

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”a. Đoạn văn trên có nội dung gì?c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả...
Đọc tiếp

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”

a. Đoạn văn trên có nội dung gì?

c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.

2
12 tháng 4 2020

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

25 tháng 4 2020

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 - MÔN NGỮ VĂN 7 PHẦN 1. VĂN BẢN- TIẾNG VIỆT Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu...
Đọc tiếp

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 - MÔN NGỮ VĂN 7 PHẦN 1. VĂN BẢN- TIẾNG VIỆT Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ chăm sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,...Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước...” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) 1. Việc lặp lại cấu trúc: “Từ...đến” trong đoạn văn trên có tác dụng gì? 2*. Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn trên là đoạn văn mẫu mực về lập luận (trình bày, sắp xếp luận điểm, luận cứ khoa học và hợp lý). Em có đồng tình với ý kiến này không? Nếu có, hãy chỉ rõ. 3. Từ văn bản chứa đoạn trích trên, em hiểu gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Từ đó liên hệ với lòng yêu nước của học sinh hiện nay. Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 5-6 câu. PHẦN 2. TẬP LÀM VĂN Đề bài: Chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

1
10 tháng 3 2020

- Nghệ thuât: từ … đến

+ Tạo nhịp cho câu, đoạn văn

+ Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước

4 tháng 1 2022

Đề là gì ạ ?