Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo bài ra ta có hình vẽ:
A B C D
a, ta có AB bằng 6cm mà AC=5 cm
=> AB-AC=CB
=> 6-5=1
=> CB =1 cm
b, ta có : BD= 4cm ; CB=1 cm
=> BD + CB= CD
=> 4+1 =5
=> CD =5 cm
c, ta thấy 3 điểm A;C;D cùng nằm trên 1 mặt phẳng
mà CD=5 cm; AC = 5cm
=> điểm C là trung điểm của đoạn thẳng Ad vì
CD =AC ( 5 cm=5cm)
và A;C;D thẳng thàng ( DPCM)
hình mình vẽ tượng trưng thôi có gì sai bạn thông cảm:
# chúc bạn học tốt #
a) Trên tia AB có hai điểm C,B mà AC< AB(1<4) nên C nằm giữa hai điểm A và B.
Do đó: AC+ CB= AB; 1+ CB=4; CB= 3(cm)
b) Điểm D thuộc tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa C và D, đó đó: CD = CB+BD=3+2=5(cm)
1. A B D C
a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)
=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm
b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB
Mà điểm D thuộc tia đối của AB => Điểm A nằm giữa C và D (1)
Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)
Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC
a) vì C NẰM TRÊN AB
=>AB=AC+BC
HAY 10=5+BC
=>BC=10-5=5(cm)
b)VÌ AD LÀ TIA ĐỐI CỦA TIA AC
=>AC+AD=CD
HAY 5+4=CD
=> 9=CD
HAY CD=9(cm)
a)Ta có:
C\(\varepsilon\)AB
AB là đoạn thẳng
\(\Rightarrow\)C nằm giữa A và B(1)
\(\Rightarrow\)AC+CB=AB
Thay số: 5+CB=10
\(\Rightarrow\)CB=5cm
b)Vì D\(\varepsilon\)tia đối của tia AB;C\(\varepsilon\)tia AC
A nằm giữa C và D(2)
\(\Rightarrow\)AD+AC=DC
Thay số:4+5=DC
\(\Rightarrow\)DC=9cm