K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
8 tháng 5 2018
Gọi O là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD.
⇒ AO = OB và CO = OD.
+ ΔACD có trung tuyến AO, CE cắt nhau tại I
⇒ I là trọng tâm ΔACD
⇒ AI = 2/3. AO = 2/3. 1/2. AB = 1/3.AB
+ Tương tự J là trọng tâm ΔBCD
⇒ BJ = 2/3. BO = 2/3. 1/2. BA = 1/3.AB
⇒ IJ = AB – AI – BJ = 1/3.AB
Vậy AI = IJ = JB
6 tháng 3 2021
a) Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC(gt)
nên IB=IC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)
Bài 1 : Tự vẽ hình nha
Đề yêu cầu là cm : AI=IJ=JB ( chứ ko phải AT đâu )
Xét tam giác ADC có : AO và CE là các trung tuyến cắt nhau tại I nên I là trọng tâm tam giác ADC
=> \(AI=\frac{2}{3}AO\) và \(OI=\frac{1}{3}AO\)
Tương tự với tam giác BCD có : J là trọng tâm nên \(BJ=\frac{2}{3}OB\) và \(OJ=\frac{1}{3}OB\)
Mà OA=OB ( gt ) => \(BJ=\frac{2}{3}OA\)
Mặt khác ta có : \(OI+OJ=\frac{1}{3}OA+\frac{1}{3}OB=\frac{1}{3}OA+\frac{1}{3}OA=\frac{2}{3}OA\)
<=> \(IJ=\frac{2}{3}OA\)
Vậy \(AI=IJ=JB=\frac{2}{3}OA\) đpcm
Bài 2 : Ta có \(S_{APG}=S_{BPG}\) ( Vì có chung đỉnh G và hai đáy AP=PB )
\(S_{BMG}=S_{CMG}\) ( Vì có chung đỉnh G và đáy BM=MC )
\(S_{ANG}=S_{CNG}\) ( Vì có chung đỉnh G và hai đáy AN=NC )
Ý 2 :
Vì \(S_{ABM}=\frac{1}{2}S_{ABC}\) ( Vì có chung đỉnh A và đáy BM=1/2 BC )
G là trọng tâm nên AG=2/3 AM => \(S_{ABG}=\frac{2}{3}S_{ABM}=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{2}S_{ABC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)
Làm tương tự ta có : \(S_{ACG}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)và \(S_{BGC}=S_{ABC}-S_{ABG}-S_{ACG}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)
Vậy S(ABG)=S(ACG)=S(BCG) đpcm