K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)

  \(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

  \(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

9 tháng 12 2021

Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\)

25 tháng 10 2021

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2021

giúp mk câu c vs

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

28 tháng 2 2021

a>

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd = R1 + R2 = 300 + 225 = 525Ω

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là:

U = Rtd . I= 525 . 0,2 = 105V

b> 

Ta có:

Khi mắc vôn kế vào R1 thì HĐT ở 2 đầu R2 là:

U2 = U - U= 105 - 48 = 63V

CĐ dòng điện của toàn mạch là:

IA' = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) \(\dfrac{63}{225}\)= 0,28A

Ta lại có: 

\(\dfrac{R_1\cdot R_v}{R_1+R_v}\cdot I_A'=U_1\)

=> \(\dfrac{300\cdot R_v}{300+R_v}\cdot0,28=48\)

=>Rv = 400Ω

Khi mắc vôn kế vào R2 ta có:

\(\dfrac{R_2\cdot R_v}{R_2+R_v}\cdot I_A'=U_2'\)

=>\(\dfrac{225\cdot400}{225+400}\cdot0,28=U_2'\)

=> U2= 40,32V

M ko chắc lắm nha...  :))

 

 

 

 

9 tháng 7 2023

a)

 Hai điện trở r1 , r2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai đầu ab cho r1= 6 ôm , r2 = 12 ôm , apme kế chỉ 0,3A a.

b) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:

 \(U_{AB}=I.R_{tđ}=0,4.35=14V\)

c) Cường độ dòng điện lúc sau là:

\(I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}A\)

Vì Rvà R2 mắc nt

\(\Rightarrow I'=I_1=I_2=\dfrac{12}{7}A\)

4 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)

b. Ta có:  \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

Khi tăng tiết diện lên 5 lần thì: \(R'=\rho\dfrac{l}{5S}=\dfrac{R}{5}\)

Vậy điện trở giảm 5 lần

25 tháng 10 2023

\(a,R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{5.9}{5+9}=\dfrac{45}{14}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2,4+\dfrac{45}{14}=\dfrac{393}{70}\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{\dfrac{393}{70}}\approx1,6\left(A\right)\)

\(I_{23}=I_1=I_m=1,6\left(A\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=1,6.2,4=3,84\left(V\right)\)

\(\rightarrow I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{9-3,84}{5}=1,032\left(A\right)\)