K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế.

14 tháng 9 2021

Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế

20 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8}{22,4}=\dfrac{5}{14}\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{\dfrac{5}{14}}{1}\) => H2 hết, O2 dư

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

           0,5-->0,25

=> \(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(\dfrac{5}{14}-0,25\right).22,4=2,4\left(l\right)\)

20 tháng 2 2022

Mình cảm ơn

30 tháng 7 2023

Phân tử `M_2X` có tổng số hạt là 116, có:

\(4p_M+2p_X+2n_M+n_X=116\) (1)

Trong phân tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36, có:

\(4p_M+2p_X-\left(2n_M+n_X\right)=36\) 

=> \(2n_M+n_X=4p_M+2p_X-36\) (2)

Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9 đơn vị, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=9\) 

<=> \(p_X+n_N-p_M-n_M=9\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn M là 14, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=14\) 

<=> \(2p_X+n_X-2p_M-n_M=14\left(4\right)\)

Thế (2) vào (1) được:

\(4p_M+2p_X+4p_M+2p_X-36=116\\ \Rightarrow8p_M+4p_X=152\left(I\right)\)

Lấy (4) - (3) được:

\(p_X-p_M=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}8p_M+4p_X=152\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\\p_X=16\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu M: Na

Kí hiệu X: S

`M_2X`: `Na_2S`

21 tháng 4 2017

"Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên"

"Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất trên (trừ than chì dẫn điện được).

Có hai loại hợp chất là: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.

13 tháng 10 2021

Có p+n+e = 37

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11 nên ta có :

p+e = 11+n 

Từ đó có:

11 + n + n = 37 ⇒ 2n = 26 ⇒n= 13 

Vậy p+e=24 mà p=e nên p=e=12  

Do đó nguyên tử thuôc nguyên tố Magie . 

kí hiệu hóa học là Mg

22 tháng 8 2021

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

31 tháng 1 2021

\(n_{Al}=\frac{108\cdot1000}{27}=4000\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Al_2O_3\underrightarrow{dpnc\left(criolit\right)}4Al+3O_2\)

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=2000\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=2000.102=204000\left(g\right)=204\left(kg\right)\)

Mà hiệu suất phản ứng là 80% => \(m_{Al_2O_3\left(thực\right)}=\frac{204}{80}\cdot100=255\left(kg\right)\)

=> \(m_{quặng}=\frac{255}{50}\cdot100=510\left(kg\right)\)