Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:
MA + AN = MN
3 + AN = 4 ⇒ AN = 4 – 3 = 1 (cm)
b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:
c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.
⇒ NA + AB = NB
1 + AB = 2 ⇒ AB = 2 – 1 = 1 (cm)
Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).
Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN.
Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM
a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:
MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm
Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.
b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:
OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm
Vậy độ dài OP là 5cm.
c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:
OM = 3cm
OP = 5cm
Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Bài giải
a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:
MA + AN = MN
3 + AN = 4 => AN = 4 – 3 = 1 (cm)
b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:
c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.
=> NA + AB = NB
1 + AB = 2 => AB = 2 – 1 = 1 (cm)
Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).
Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN. Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM.