K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

ta có :

a+b+c+d =90

b+3+c+3+d+3+d=90

b+c+2d+9=90

b+c+2d=81

c+3+c+2d=81

2c+2d=78

2.(c+d)=78

c+d=39

2d+3=39

d=18

c=21

b=24

a=27

vậy độ dài cạnh a =27cm

3 tháng 9 2017

ta có :

a+b+c+d =90

b+3+c+3+d+3+d=90

b+c+2d+9=90

b+c+2d=81

c+3+c+2d=81

2c+2d=78

2.(c+d)=78

c+d=39

2d+3=39

\(\Rightarrow\) d=18

\(\Leftrightarrow\) c=21

b=24

a=27

vậy độ dài cạnh a =27cm

3 tháng 9 2017

ta có :

a+b+c+d =90

b+3+c+3+d+3+d=90

b+c+2d+9=90

b+c+2d=81

c+3+c+2d=81

2c+2d=78

2.(c+d)=78

c+d=39

2d+3=39

d=18

c=21

b=24

a=27

vậy độ dài cạnh a =27cm

3 tháng 9 2017

ta có :

a+b+c+d =90

b+3+c+3+d+3+d=90

b+c+2d+9=90

b+c+2d=81

c+3+c+2d=81

2c+2d=78

2.(c+d)=78

c+d=39

2d+3=39

⇒⇒ d=18

⇔⇔ c=21

b=24

a=27

vậy độ dài cạnh a =27cm

20 tháng 7 2018
Bài 3 mình làm được rồi, có phải bằng 10cm ko vậy ạ?

4: Sửa đề: DA=DC

a: BA=BC

DA=DC

=>BD là trung trực của AC

b: góc A+góc C=360-120-80=160 độ

Xét ΔBAD và ΔBCD có

BA=BD

AD=CD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBCD

=>góc BAD=góc BCD=160/2=80 độ

 

3: Nếu bốn góc trong tứ giác đều là góc nhọn thì chắc chắn tổng 4 góc cộng lại sẽ nhỏ hơn 360 độ

=>Trái với  định lí tổng 4 góc trong một tứ giác

Nếu bốn góc trong tứ giác đều là góc tù thì chắc chắn tổng 4 góc cộng lại sẽ lớn hơn 360 độ

=>Trái với định lí tổng 4 góc trong một tứ giác

Do đó: 4 góc trong 1 tứ giác không thể đều là góc nhọn hay đều là góc tù được

27 tháng 9 2020

Giả sử tứ giác ABCD có AD = a, AB = b, BC = c, CD = d không có hai cạnh nào bằng nhau. Ta có thể giả sử a < b < c < d.

Ta có a + b + c > BD + c > d.

Do đó a + b + c + d > 2d hay S > 2d (*)

Ta có: S\(⋮\)a => S = m.a (m\(\in\)N)   (1)

S\(⋮\)b => S = n.b (n\(\in\)N)               (2)

S\(⋮\)c => S = p.d (p\(\in\)N)               (3)

S\(⋮\)d => S = q.d (q\(\in\)N)              (4)   . Từ (4) và (*) suy ra q.d > 2d => q > 2

Vì a < b < c < d (theo giả sử) nên từ (1), (2), (3) và (4) suy ra m > n > p > q > 2

Do đó q\(\ge\)3; p\(\ge\)4; n\(\ge\)5; m\(\ge\)6

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra 1/m = a/S; 1/n = b/S; 1/p = c/S; 1/q = d/S

Ta có: \(\frac{1}{6}+\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\ge\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}=\frac{a+b+c+d}{S}=1\)

hay \(\frac{19}{20}\ge1\)(vô lí)

Vậy tồn tại hai cạnh của tứ giác bằng nhau (đpcm)