K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét (O) có

ΔQKP nội tiếp

QP là đường kính

DO đó: ΔQKP vuông tại K

Xét tứ giác MNPK có \(\widehat{PKN}=\widehat{PMN}=90^0\)

hay MNPK là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

ΔPHQ nội tiếp

PQ là đường kính

Do đó: ΔPHQ vuông tại H

Xét tứ giác MQHN có \(\widehat{QMN}+\widehat{QHN}=180^0\)

nên MQHN là tứ giác nội tiếp

a: góc NAP=góc NBP=90 độ

=>PA vuông góc MN và NB vuông góc MB

Xét ΔMNP có

NB,PA là đường cao

NB cắt PA tại H

=>H là trực tâm

=>MH vuông góc NP tại I

Xét ΔHAN vuông tại A và ΔHBP vuông tại B có

góc AHN=góc BHP

=>ΔHAN đồng dạng với ΔHBP

b: góc HIP+góc HBP=180 độ

=>HIPB nội tiếp

c: góc BAH=góc IMP

góc IAH=góc BNP

mà góc IMP=góc BNP

nên góc BAH=góc IAH

=>AH là phân giác của góc BAI

góc ABH=góc NMI

góc IBH=góc APN

mà góc NMI=góc APN

nên góc ABH=góc IBH

=>BH là phân giác của góc ABI

5 tháng 4 2015

b/ Xét tứ giác MPND có:

góc NMP =90 độ (do tam giác MNP vuông tại M)(1)

Tam giác NDQ nội tiếp đường tròn đường kính NQ có cạnh NQ là đường kính

=> tam giác NDQ vuông tại D

=> góc QDN =90 độ(2)

Từ (1) và (2)=> góc QDN = gócNMP

=> tứ giác MPND nội tiếp (đpcm)

c/Từ giác MPND nội tiếp (c/m câu b)

=> góc DMN=góc DPN (cùng chắn cungDN) (đpcm)

d/Xét tứ giác MQEP có:

góc QMP=90 độ (do tam giác MNP vuông tại M và M, Q,N thẳng hàng) (3)

Tam giác NQE nội tiếp đường tròn đường kính NQ có cạnh NQ là đường kính

=> tam giác NQE vuông tại E

=> góc NEQ=90 độ

=> góc QEP=90 độ (góc NEQ+góc QEP=90 độ do kề bù) (4)

Từ (3) và (4)=> tứ giác MQEP nội tiếp

=> góc QME=gócQPE

hay góc NME=góc DPN (do D,Q,P thẳng hàng và N,Q,M thẳng hàng) (5)

Mà góc DPN=góc DMN (c/m câu c) (6)

từ (5) và (6)=> góc DMN=góc NME (7)

Mặt khác: tia MN nằm giữa 2 tia MD và ME (8)

Từ (7) và (8)=> MN là đường phân giác của góc DME (đpcm)

 

 

 

Chọn A

a: góc EFP=1/2*180=90 độ

góc NMP=góc NFP=90 độ

=>NMFP nội tiếp

b: NMFP nội tiếp

=>góc MNP=góc MFP

a) Xét (O) có 

ΔNDP nội tiếp đường tròn(N,D,P∈(O))

NP là đường kính của (O)(gt)

Do đó: ΔNDP vuông tại D(Định lí)

⇒ND⊥DP tại D

hay ND⊥MP(đpcm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔNMP vuông tại N có ND là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được: 

\(MN^2=MD\cdot MP\)(đpcm)

b) Vì N,E∈(O) và N,O,E không thẳng hàng

nên NE là dây của (O)

Xét (O) có 

OM là một phần đường kính

NE là dây(cmt)

OM⊥NE tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của NE(Định lí đường kính vuông góc với dây)(đpcm)

4 tháng 1 2021

còn câu c bạn làm được không ạ