Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Kết tủa vàng Ag3PO4 tan trong axit HNO3.
(2) Sai. Kết tủa đen Ag2S không tan trong axit HCl.
(3) Sai. H2S không tạo kết tủa với Fe2+
(4) Sai. Kết tủa trắng Zn(OH)2 tan trong axit HCl.
(5) Đúng. Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên xảy ra hiện tượng tách lớp.
(6) Đúng. Phản ứng tạo phenol không tan trong nước, nên xuất hiện vẩn đục.
(7) Đúng. Bọt khí là CO2.
Đáp án A.
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mòn hóa học
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; không phải ăn mòn kim loại
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. ăn mòn điện hóa
Đáp án D
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 4, đó là :
- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .
- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .
- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
Đáp án A