K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{9^2}{2,7}=30\Omega\)

Điện trở toàn mạch: \(R_{tđ}=R_1+R_Đ=6+30=36\Omega\)

2)Dòng điện trong mạch: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{36}=0,25A\)

\(R_1ntĐ\Rightarrow I_1=I_Đ=I_m=0,25A\)

Hiệu điện thế hai đầu đèn: \(U_Đ=I\cdot R_Đ=0,25\cdot30=7,5V\)

3)Công suất toàn mạch: \(P=U.I=9\cdot0,25=2,25W\)

18 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=40+50=90\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=U:R=45:90=0,5A\)

2 đèn ban đầu sáng ít hơn, vì khi nối tiếp thêm R3 vào thì điện trở tương đương lúc này sẽ lớn hơn điện trở tương đương lúc ban đầu, nên............

9 tháng 11 2021

a. \(I=I2=I_d=P_d:U_d=3:9=\dfrac{1}{3}A\left(R2ntR_d\right)\)

b. \(R2=R-R_d=\dfrac{12}{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{9^2}{3}=9\Omega\)

\(P_2=U_2I_2=I_2^2R_2=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2.9=1\)W

c. \(A=UIt=12.\dfrac{1}{3}.\left(11.60+15\right)=2700\left(J\right)\)

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

15 tháng 2 2017

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V

Điện trở của biến trở khi ấy là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J

Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J

5 tháng 8 2021

Tóm tắt : 

R1 = 10Ω

R2 = 15Ω

U = 9V

R = ?

I = ?

U1 ; U2 = ?

                                           Vì R1 nối tiếp R2 nên

                                                 R  = R1 + R2

                                                         = 10 + 15

                                                         = 25 (Ω)

                                  Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

                                                I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{25}=0,36\left(A\right)\)

                                  Có :       I = I1 = I2 = 0,36 (A) (vì R1 nt R2)

                                       Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                                   I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,36.10=3,6\left(V\right)\) 

                                       Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                                   I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=I_2.R_2=0,36.15=5,4\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

23 tháng 10 2021

a. Bạn tự vẽ sơ đồ nhé!
\(R=R1+R2=\left(\dfrac{U^2}{P}\right)+12=\left(\dfrac{12^2}{6}\right)+12=36\Omega\)

b. \(I=U:R=15:36=\dfrac{5}{12}A\)

\(\Rightarrow P=UI=15.\dfrac{5}{12}=6,25\left(W\right)\)

Mình thấy đề cho công suất của bóng đèn là 6W rồi mà nhỉ?

 

7 tháng 11 2016

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M