K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

a)
* Dùng tính chất của ảnh qua gương phẳng.
B1: Qua vật, kẻ một đường thẳng vuông góc với mặt gương
B2: Kéo dài đọạn thẳng đó qua mặt sau của gương.
B3: Đoạn thẳng từ vật đến mặt gương sẽ bằng đoạn thẳng từ ảnh của vật đến mặt gương
* Dùng định luật phản xạ ánh sáng
B1: Vẽ hai tia tới bất kì rồi vẽ hai tia phản xạ tương ứng
B2: Kéo dài tia phản xạ, hai tia phản xạ này gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là ảnh của vật qua gương phẳng.
b)

* Dùng tính chất của ảnh qua gương phẳng.
B1: Qua vật, kẻ một đường thẳng vuông góc với mặt gương
B2: Kéo dài đọạn thẳng đó qua mặt sau của gương.
B3: Đoạn thẳng từ vật đến mặt gương sẽ bằng đoạn thẳng từ ảnh của vật đến mặt gương
* Dùng định luật phản xạ ánh sáng
B1: Vẽ hai tia tới bất kì rồi vẽ hai tia phản xạ tương ứng
B2: Kéo dài tia phản xạ, hai tia phản xạ này gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là ảnh của vật qua gương phẳng.
phần b này
gọi o là giao của s và s' có so =s'o lại có ss'vuông góc với g tại o nên dựa vào khái niệm 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng thì s đói xứng với s' qua g

2 tháng 8 2017

Thầy @phynit xem cho em ạ

28 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

Vị trí ảnh qua thấu kính thứ nhất:

1 d 1 ' = 1 f 1 − 1 d 1 = − 1 20 − 1 20 = − 1 10 → d 1 ' = − 10 c m d 2 = a − d 1 ' = 50 − − 10 = 60 c m → d 2 ' = f 2 d 2 d 2 − f 2 = 40.60 60 − 40 = 120 c m > 0

→ ảnh cuối cùng là ảnh thật và cách kính hai 120 cm.

10 tháng 9 2017

2 điện tích cùng dấu và bằng nhau à?????

5 tháng 5 2021

\(\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d}+ \dfrac{1}{d'}\\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{0,1} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{0,4}\\ \Leftrightarrow d = 0,13(m)\)

16 tháng 11 2017

((R2//R3)ntR1)//R4