K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2015

Tự vẽ hình nha

ỉaa, Vì A,B nằm cùng phía đối với O

Mà OB dài hơn OA là 6cm

   Nên A nằm giữa O và B

b, giả sử A là trung điểm của đoạn thẳng AB

Ta có OA=AB=OB:2=11:2=5,5cm

Mà OA=6cm. Vậy A không là trung điểm của đoạn thẳng OB 

c,Vì trên tia đối của tia OB lấy điểm C sao cho OC=3cm

   Nên O nằm giữa hai điểm A và C

Suy ra OA+OC=CA

Thay số:6+3=CA=9cm

Vậy CA=9cm

2 tháng 5 2023

loading...

8 tháng 12 2017

a, Vì 3 cm < 6cm => OA < OB, mà A và B cùng nằm trên tia Ox => A nằm giữa O và B

b, Vì A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> AB = OB - OA

=> AB = 6 -3

=> AB = 3 (cm)

Vì OA = AB = \(\frac{1}{2}\)OB (= 3cm)

mà  A B cùng nằm trên tia Ox

=> A là trung điểm của OB

c, Vì M là trung điểm của OC

=> OM = CM = \(\frac{1}{2}\)OC (= 1 cm)

=>OM = \(\frac{1}{2}\)

=> OM = 1 (cm)

Chứng minh tương tự: O nằm giữa M và B

Vì O nằm giữa M và B

=> OM + OB = MB

=> 1 + 6 = MB

=> MB = 7 cm

Nhớ k nha :3 Chúc bạn học tốt

21 tháng 4 2023

loading...  

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

9 tháng 1 2023

C đâu r bạn ơi

16 tháng 3 2023

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.

Cho đoạn thẳng  AB = 7cm .Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC =3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AC b) Trên tia đối của tia AB  , lấy điểm D sao 1. 1.Cho  AD =4cm . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng DC2. Cho đoạn thẳng AB =7cm . Trên tia AB , lấy điểm C sao cho AC =4cm a) Tính độ dài  đoạn thẳng BC b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD =3cm . Tính độ dài  đoạn thẳng CD c) Điểm B...
Đọc tiếp

Cho đoạn thẳng  AB = 7cm .Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC =3cm 

a) Tính độ dài đoạn thẳng AC 

b) Trên tia đối của tia AB  , lấy điểm D sao 1. 1.Cho  AD =4cm . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng DC

2. Cho đoạn thẳng AB =7cm . Trên tia AB , lấy điểm C sao cho AC =4cm 

a) Tính độ dài  đoạn thẳng BC 

b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD =3cm . Tính độ dài  đoạn thẳng CD 

c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? Vì sao?

3. Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA =3cm . Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB =5cm

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB 

b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm  của OA , OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM ,ON , MN

4. Trên tia Ox , lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA=3cm , OB=5cm và OC =6cm . Chứng tỏ :

a) A là trung điểm của OC 

b) B không phải là trung điểm của AC

5. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm O nằm giữa A và M . Chứng tỏ OM = (OB-OA):2

6. Cho đoạn thẳng AB . Điểm C nằm giữa  A và B sao cho AC =1/3 AB .Điểm O nằm trên tiaCB sao cho CO =1/2AC . Chứng tỏ :

a) OA= 1/2AB

b) O là trung điểm của đoạn thẳng BA

 

3
8 tháng 4 2019

Dài vãi 😅😅

14 tháng 7 2019

1.  A B D C

a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm

b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB

Mà điểm D thuộc tia đối của AB                                         => Điểm A nằm giữa C và D (1)

Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)

Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC