K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

a: Kẻ MH vuông góc xy tại H, gọi AB là đường kính của (M)

d(M;xy)=6cm

=>MH=6cm

AB là đường kính của (M)

=>MA=MB=10cm và AB=2*10=20(cm)

Vì MH<MA

nên xy là cát tuyến của (M)

=>(M) cắt xy tại 2 giao điểm

b: 

P,Q là 2 giao điểm của (M) với xy

=>MP=MQ=10cm

ΔMPQ cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của PQ

ΔMHP vuông tại H

=>\(MP^2=MH^2+HP^2\)

=>\(HP^2=10^2-6^2=64\)

=>HP=8(cm)

H là trung điểm của PQ

=>\(PQ=2\cdot PH=16\left(cm\right)\)

24 tháng 6 2017

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bài 1: 

a: Xét ΔABO và ΔACO có 

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

hay AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có 

OI là một phần đường kính

CE là dây

OI⊥CE tại I

Do đó: I là trung điểm của CE

Xét ΔDCE có 

DI là đường cao

DI là đường trung tuyến

Do đó: ΔDCE cân tại D

Xét ΔOED và ΔOCD có

OE=OC

ED=CD

OD chung

Do đó: ΔOED=ΔOCD

Suy ra: \(\widehat{OED}=\widehat{OCD}=90^0\)

hay DE là tiếp tuyến của (O)

30 tháng 10 2023

loading...  

23 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AHC ta có:

A C 2 = A H 2 + H C 2

Suy ra: H C 2 = A C 2 - A H 2 = 13 2 - 12 2  = 25 => HC = 5 (cm)

Ta có: BC = 2.HC = 2.5 = 10 (cm)

12 tháng 11 2016

giúp mình vs

12 tháng 11 2016

Cho đường thẳng xy và đường tròn tâm A cắt xy tại một khoảng bằng 6cm. Vì tâm A có bán kính 10cm.

a) CMR có 2 giao điểm vs đường tròn tâm A

b) Gọi 2 giao điểm trên là B, C. Tính BC?

Đề vầy mới đúng nhé.

11 tháng 11 2016

Các bạn chữa cho mình vs nha

9 tháng 11 2016

ai giúp mình giải bài này vs

a: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

nên MA=MB=căn 10^2-6^2=8cm

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA
góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA
=>MD*MC=MA^2=8^2=64

c: Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên MH*MO=MA^2=MC*MD

23 tháng 5 2017

 

Vì DPN+DQN=90o+90o=180o nên DPNQ là tứ giác nội tiếp

=>QPN=QDN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QN) (5)

Mặt khác DENF là tứ giác nội tiếp nên QDN=FEN  (6)

Từ (5) và (6) ta có FEN=QPN (7)

Tương tự ta có: EFN=PQN  (8)

Từ (7) và (8) suy ra  Δ N P Q ~ Δ N E F ( g . g ) = > P Q E F = N Q N F

Theo quan hệ đường vuông góc – đường xiên, ta có

N Q ≤ N F = > P Q E F = N Q N F ≤ 1 = > P Q ≤ E F

Dấu bằng xảy ra khi Q ≡ F NF DF D, O, N thẳng hàng.

Do đó PQ max khi M là giao điểm của AC và BN, với N là điểm đối xứng với D qua O.