K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2020

a)Ta có:AD v/góc BC =>BC là trung trực của AD(đ/lý đkính và dây cung)

=> tam giác DBA cân tại B=>BDA=DAB(t/c)

Lại có EF//AD(cùng v/góc HC)

=>BEF=BDA=BFE=DAB

=> tam giác BEF cân tại B

b)Ta có: tam giác BEF cân tại B có BH là đường cao

=> BH cũng là trung tuyến

=>HE=HF

Mặt khác:FAE=90o (kề bù với BAC)

Xét tam giác EAF vuông tại A có AH là trung tuyến

=> HA=HF=HE

=>tam giác HAF cân

c)\(\Delta\) FHB có HFB+HBF=90o (FHB=90o)(3)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{HAF=HFA(HAF cân)(4)}\\HBF=ABO\left(đ.đ\right)\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có:OB=OA=R

=>\(\Delta\)OBA cân tại O =>OBA=OAB(2)

Từ (1)(2)=>HBF=BAO(5)

Từ (3)(4)(5)=>HFB+HBF=BAO+HAF=90o=HAO

=>HA là tiếp tuyến của (O)(đpcm)

23 tháng 6 2017

Đường tròn

3 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác EBF cân tại B nên HE = HF

Tam giác AEF vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên: HA = HE = HF = (1/2).EF (tính chất tam giác vuông)

Vậy tam giác AHF cân tại H.

6 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi I là giao điểm của AD và BC

Vì BC là đường trung trực của AD nên theo tính chất đường trung trực ta có:

BA = BD

Tam giác BAD cân tại B có BI ⊥ AD nên BI là tia phân giác của góc ABD

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác EBF có BH là tia phân giác của góc EBF và BH ⊥ EF nên tam giác EBF cân tại B.

1 tháng 8 2017

"First" ,  ZzZ_Tiểu Thư Họ Vương_ZzZ dễ thì giải, tôi cũng đang thắc mắc

"second", đường tròn tâm O bán kính BC hay đường kính BC ?  

"third ", đã vẽ hình trực quan, và tam giác EBF ko cân, sao đây......

Dễ ợt mak cx đăg hahakkkk

8 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy HA là tiếp tuyến của đường tròn (O)

24 tháng 11 2016

qua E kẻ đường thẳng CA tại E là sao

mình không hiểu ý ban

 

25 tháng 11 2016

thầy giáo mk cho đề thế á mk cx ko hiểu lắm

29 tháng 10 2023

a: Xét (O) có

OI là một phần đường kính

AD là dây

OI\(\perp\)AD tại I

Do đó: I là trung điểm của AD

Xét ΔBAD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)EC

Xét tứ giác EHBA có

\(\widehat{EHB}+\widehat{EAB}=90^0+90^0=180^0\)

=>EHBA là tứ giác nội tiếp

=>E,H,A,B cùng thuộc 1 đường tròn

29 tháng 10 2023

thế còn c,d đâu anh ??? hình vẽ ko có làm còn thiếu, có trách nhiệm với người hỏi đi anh