K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Hình, tự vẽ:

a/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:

BA = BD (GT)

góc ABI = góc DBI (GT)

BI: cạnh chung

=> tam giác ABI = tam giác DBI (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABI = tam giác DBI (câu a)

=> góc BAI = góc BDI = 900 (2 góc tương ứng)

Vậy ID vuông góc BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBE có:

BA = BD (GT)

B: góc chung

BC = BE (GT)

=> tam giác ABC = tam giác DBE (c.g.c)

=> góc BAC = góc BDE = 900 (2 góc tương ứng)

Vậy ED vuông góc BC

Ta có: ID vuông góc BC

ED vuông góc BC

=> ID trùng ED

hay E;I;D thẳng hàng với nhau

1 tháng 1 2017

câu d nữa Hạnh

3 tháng 4 2019

A B C E I D

a)Xét tg ABI vuông tại A và tg EBI vuông tại E

Có góc ABI=goc EBI (vì BI là PG góc B)

BI chung

=> tg ABI=tgEBI(ch-gn)

=>AI =IE

b)tương tự câu a 

c)Xét tg BDC

có ED vuông góc BC

và CA vuông góc BD

mà ED và AC cắt nhau ở I

=> I là trực tâm 

=> BI vuông góc DC(1)

xét tg BAE

BI là pg

EB=BA

=>BI vuông góc với AE (2)

Từ (1), (2) => AE//DC

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

mà góc ABD=60 độ

nên ΔBAD đều

b: Xét ΔIBC có góc ICB=góc IBC

nên ΔIBC cân tại I

c: Xét ΔBAI và ΔBDI có

BA=BD

góc ABI=góc DBI

BI chung

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra: góc BAI=góc BDI=90 độ

=>DI\(\perp\)BC

Ta có: ΔIBC cân tại I

mà ID là đường cao

nên D là trung điểm của BC

a: góc ACB=90 độ-60 độ=30 độ<góc ABC

nên AB<AC

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BA=BD

góc ABC chung

Do đó: ΔABC=ΔDBE

c: XétΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

BA=BD

Do đó: ΔBAH=ΔBDH

Suy ra: góc ABH=góc DBH

hay BH là phân giác của góc ABC

a: \(\widehat{BAC}=180^0-80^0-40^0=60^0\)

\(\widehat{CAD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{ADC}=180^0-30^0-40^0=110^0\)

b: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

22 tháng 6 2018

a, Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) có:

AE = AD

Góc A chung

AB = AC ( \(\Delta ABC\) cân )

Vậy: \(\Delta ABE\) = \(\Delta ACD\) (c.g.c)

\(\Rightarrow BE=CD\)

b, Vì \(\Delta ABE\) = \(\Delta ACD\)

\(\Rightarrow\) góc ABC = góc ACD; góc ADC = góc AEB

Vì góc ADC = góc AEB

\(\Rightarrow\) góc BDC = góc CEB ( kề bù )

Vì AB = AC; AD = AE

\(\Rightarrow\) AB - AD = AC - AE

\(\Rightarrow\)BD = CE

Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CME\) có:

góc BDC = góc CEB

BD = CE

góc ABC = góc ACD

Vậy: \(\Delta BMD\) = \(\Delta CME\) ( g.c.g )

c, Vì \(\Delta BMD\) = \(\Delta CME\)

\(\Rightarrow\) DM = ME

Xét \(\Delta AMD\)\(\Delta AME\) có:

AM chung

AD = AE

DM = ME

Vậy: \(\Delta AMD\) = \(\Delta AME\) ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) góc MAD = góc MAE

Vậy: AM là phân giác góc BAC

d, Vì \(\Delta ADE\) cân tại A ( AD = AE )

\(\Rightarrow ADE=\left(180-BAC\div2\right)\)

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow ABC=\left(180-BAC\div2\right)\)

\(ADE=\left(180-BAC\div2\right)\)

\(\Rightarrow\)góc ABC = góc ADE

mà 2 góc ở vị trí so le trong do AB cắt DE và BC

Vậy DE // BC

22 tháng 6 2018

cam on ban nha